Loading...

Lead Your Own Life

“Give me six hours to chop down a tree and I will spend the first four sharpening the axe" "Nếu cho tôi sáu tiếng để chặt một cái cây..."

“Give me six hours to chop down a tree and I will spend the first four sharpening the axe"

“Give me six hours to chop down a tree and I will spend the first four sharpening the axe”
「もし木を切り倒すのに6時間与えられたら、私は最初の4時間は斧を研ぐのに費やすだろう。」

アメリカ合衆国第16代大統領エイブラハム・リンカーン

リンカーン大統領の上記名言に関する面白い物語があります。

ある木こりは木を切ることを頼まれました。力持ちのその木こりはすぐ作業を開始して早速大量の木を切れました。しかし、いくら一所懸命に頑張っても、前より力を出しても切れる木の本数がだんだん減っていきました。がっかりして依頼主に謝りました。依頼主は話を聞いてから、「木を切る斧を最近研いでいますか」と、木こりに聞きました。「斧を研ぐことですか。木を切るのに忙しいから斧を研ぐ時間がありません。」結局、斧を研ぐ時間がないから斧を研がないで毎日木を切っていました。切れ味の悪い斧を使っているからいくら頑張っても成果が全然出ませんでした。

準備も練習もせずに成果を得るように無理に頑張っているその木こりみたいな人は少なくないと思います。エンジニアの皆さんも、日本で働きたいという夢をかなえていますが、日本で活かせる自分の「斧」を研いでいない人も何人かいると思います。

一体エンジニアの研ぐ必要な「斧」は何でしょうか。
日本語能力、専門知識、ビジネスマナー、日本の常識などです。

それをエンジニアとして日本へ行く前に多ければ多くほど準備した方がいいです。自分のやりたいことを始める前に十分に準備しなければなりません、と皆さんに伝えたいのです。

"Nếu cho tôi sáu tiếng để chặt một cái cây..."

“Give me six hours to chop down a tree and I will spend the first four sharpening the axe”

“ Nếu cho tôi sáu tiếng để chặt một cái cây, tôi sẽ dành bốn tiếng đầu tiên để mài rìu cho thật sắc”
_Abraham Lincoln_

Có một câu chuyện ngụ ngôn thú vị nho nhỏ liên quan đến câu nói nổi tiếng này của tổng thống Mỹ thứ 16 Abraham Lincoln.

“Chuyện kể về môt người tiều phu được thuê để đốn gỗ. Do có sức khỏe tốt anh rất nhanh chóng đã bắt tay vào công việc và ngay lập tức mang về được lượng gỗ lớn. Nhưng càng ngày số lượng gỗ anh đốn được càng ít đi, dù người tiều phu đã cố gắng hết sức, thậm chí còn bỏ ra nhiều sức lực hơn những ngày đầu. Anh vô cùng thất vọng về bản thân và đến xin lỗi người chủ. Người chủ nghe xong câu chuyện liền hỏi “Lần cuối cùng anh mài lưỡi rìu của mình cho sắc là lúc nào?” - “Mài rìu ư? Tôi quá bận rộn vào việc đốn gỗ nên không có thời gian mài rìu”.
Vậy đấy, người tiều phu đã dồn biết bao công sức, nhưng lại dùng một lưỡi rìu cùn để hy vọng đốn được lượng gỗ lớn.”

Trong chúng ta, có bao nhiêu người cũng đang cố sức làm việc mong đạt thành quả cao, nhưng lại quên đi tầm quan trọng của việc chuẩn bị, trau dồi và rèn luyện những công cụ, kỹ năng và niềm đam mê để thực hiện được tốt công việc đó? Có bao nhiêu bạn kỹ sư ngày đêm mong mỏi được đặt chân đến nước Nhật làm việc, nhưng lại không dành thời gian thật chuyên tâm để mài bén “lưỡi rìu” của mình?
Các bạn có biết, “lưỡi rìu” mà các bạn cần phải mài giũa là những gì không?
Đó chính là khả năng tiếng Nhật, kiến thức chuyên ngành, kỹ năng làm việc, kỹ năng để hòa nhập với cuộc sống tại Nhật….
Nếu bạn là người đang phân vân chưa biết bắt đầu từ đâu hay đang chưa thật sự chú tâm vào việc “mài sắc lưỡi rìu” của mình, hãy bắt đầu thay đổi ngay từ hôm nay… Đừng như người tiều phu kia, miệt mài đốn củi với một lưỡi rìu đã mòn, để rồi đổ bao mồ hôi công sức nhưng thành quả chỉ lại ngày càng đi xuống!

“Give me six hours to chop down a tree and I will spend the first four sharpening the axe"

"Give me six hours to chop down a tree and I will spend the first four sharpening the axe"
"ကျွန်တော်က သစ်ပင်ခုတ်ဖို့ ၆ နာရီအချိန်ပေးရင် ပထမ၄နာရီကို ပုဆိန်သွေးဖို့နေရာမှာ အသုံးပြုပါမယ်"

အထက်ပါစကားကတော့ အမေရိကန်ပြည်ထောင်စုရဲ့ ၁၆ ယောက်မြောက်သမ္မတ အေဗရာဟမ်လင်ကွန်း ကနေ ပြောကြားခဲ့တဲ့စကားဖြစ်ပြီး ဒီကိုးကားချက်နဲ့ပတ်သက်ပြီး စိတ်ဝင်စားဖို့ကောင်းတဲ့ ဇာတ်လမ်းလေးရှိပါတယ်။

ဇာတ်လမ်းလေးကတော့ သစ်ခုတ်သမားတစ်ယောက်ရဲ့အကြောင်းပဲဖြစ်ပါတယ်။ တစ်နေ့မှာ သစ်ခုတ်ဖို့အတွက် အလုပ်ရတဲ့အတွက် သစ်ခုတ်တဲ့နေရာမှာကျွမ်းကျင်တဲ့ သစ်ခုတ်သမားကတော့ သူ့ရဲ့လုပ်ငန်းကို ချက်ချင်းစလိုက်ပြီး သစ်ပင်တွေ အမြောက်အမြားကို ခုတ်ထစ်ပါတော့တယ်။
ဒါပေမဲ့ ဘယ်လောက်ပဲ အားစိုက်ထုတ်ပြီးကြိုးစားပေမဲ့လဲ ခုတ်နိုင်တဲ့ သစ်ပင်အရေအတွက်က တဖြည်းဖြည်းနဲ့ လျှော့နည်းလာပါတယ်။
ဒါနဲ့ပဲ သစ်ခုတ်သမားဟာ စိတ်ဓာတ်ကျကျနဲ့ပဲ အလုပ်ရှင်ကိုတောင်းပန်ခဲ့ပါတယ်။ အဲ့ဒီအကြောင်းကို ကြားပြီးတော့ အလုပ်ရှင်က သစ်ခုတ်သမားကို
"မင်းအသုံးပြုနေတဲ့ ပုဆိန်ကိုသွေးထားလား"လို့မေးလိုက်တော့ သစ်ခုတ်သမားက "သစ်ပင်တွေကို ဆက်တိုက်ခုတ်နေရတာနဲ့ အလုပ်ရှုပ်နေလို့ ပုဆိန်သွေးဖို့အချိန်မရှိတဲ့အတွက်ကြောင့်မလို့ မသွေးထားပါဘူး"လို့ ပြန်ဖြေခဲ့ပါတယ်။ ရလဒ်အနေနဲ့ကတော့ ဘယ်လောက်ပဲအားထုတ်ပြီး ကြိုးစားခဲ့ပေမဲ့လဲ ထက်မြက်တဲ့ ပုဆိန်မရှိတဲ့ အတွက်ကြောင့် ကိုယ်မျှောက်လင့်ထာတဲ့ ပန်းတိုင်၊ရလဒ်ကို မရရှိနိုင်ခဲ့တာပဲဖြစ်ပါတယ်။

အခုပြောခဲ့တဲ့ ဇာတ်လမ်းထဲက သစ်ခုတ်သမားအတိုင်းပဲ ကြိုတင်ပြင်ဆင်မှု၊ လေ့ကျင့်မှုမလုံလောက်ပဲ ရလဒ်ကောင်းကိုရအောင်၊ ပန်းတိုင်ကိုရောက်နိုင်အောင်ကြိုးစားနေတဲ့ သူတွေကလဲ မနည်းဘူးလို့ထင်ပါတယ်။ မိမိတို့ရဲ့အိပ်မက်ကို ဖြည့်ဆည်းနိုင်ဖို့ ဂျပန်မှာ ကြိုးစားနေကြတဲ့ အင်ဂျင်နီယာများစွာရှိတယ်ဆိုပေမဲ့ ကိုယ့်ရဲ့ ပုဆိန်ဖြစ်နဲ့ အရည်အချင်း၊ စွမ်းရည်တွေကို ထက်မြက်အောင် သွေးဖို့မေ့နေကြတဲ့ သူတွေလဲ ရှိလောက်မှာပါ။

အင်ဂျင်နီယာတစ်ဦးအနေနဲ့ ရပ်တည်ဖို့ အတွက် ပုဆိန်(လိုအပ်တဲ့ အရည်အချင်း)တွေကဘာတွေ ဖြစ်မလဲ။ ဂျပန်ဘာသာစကားစွမ်းရည်၊ မိမိနဲ့ သက်ဆိုင်တဲ့ နည်းပညာဆိုင်ရာအသိပညာ အတတ်ပညာ၊ ဂျပန်နိုင်ငံနဲ့ လူ့ဘောင်အဖွဲ့အစည်းအကြောင်း၊ စီးပွားရေးကျင့်ဝတ်စတာတွေပဲ ဖြစ်ပါတယ်။ ဂျပန်ကို အင်ဂျင်နီယာတစ်ယောက်အနေနဲ့ အလုပ်လုပ်ဖို့ စဥ်းစားထားပြီဆိုရင်တော့ ပွဲမဝင်ခင်ကြိုတင်ပြင်ဆင်ဆိုတဲ့အတိုင်းပဲ မသွားခင်ကတည်းက တတ်နိင်တသလာက် ပြင်ဆင်ထားလေလေ ကောင်းလေလေပါပဲ။

အားလုံးပဲ ကိုယ်ရောက်ချင်တဲ့ ပန်းတိုင်‌ရောက်အောင် လျှောက်လှမ်းကြရမဲ့ ခရီးကို မစခင်ကတည်း သေချာပြင်ဆင်ထားကြရအောင်။

0