Loading...

Learn Continously

メールで応募したい時に注意すべきこと 4 “tuyệt chiêu” chinh phục nhà tuyển dụng ngay từ thư ứng tuyển အလုပ်လျှောက်တဲ့ Email ပို့ရာတွက် သတိပြုရမည့် အချက်များ

メールで応募したい時に注意すべきこと

今回は、条件が合う仕事にメールで応募したい時に注意すべきことをご紹介します。
現在はITやデジタル技術が発達しました。
就職活動を行う際は、以前のようにわざわざ会社まで応募に行くことなく、インターネットを通じて、メールから応募できるようになりました。
しかし、メールから応募するときには注意しなければならないことがあります。

(1)応募するメールアドレスは自分の名前をつけること
そんなにメールアドレスを気する必要はないと思う人がいるかもしれません。
しかし、企業に [Lovelove@gmail.com]や [luzoelay@gmail.com] や[pinkubabylay] などのメールアドレスで送ったら、相手に良い印象を与えないかもしれません。
そのようなメールアドレスで送るよりも、新しいメールアドレスを作ったほうが良いでしょう。

(2)件名は必ず書くこと
件名も大切なポイントです。件名のところを空白にしたり“Hello”や“Thank You”などを書いたりする人もいます。
普通、そのようなメールはSpamに入ったり、読まれなかったりすることが多いです。ですから、タイトルを“事務スタッフの応募の件”などと書くと良いでしょう。

(3)友達に書くメールの書き方はやめること
仕事の応募メールなので、友達に書くメールみたいにならないように書き方や表現に気をつけましょう。
ビジネス用の表現を使わないと、相手に失礼になる可能性があります。

(4)メールには挨拶文、本文、まとめ文、署名は忘れずに
挨拶文
最初の挨拶としては、恐れ入りますが………….で始めましょう。
本文
まとめ文には “ありがとうございます。宜しくお願いいたします。”などを使いましょう。
署名
サイン、氏名、住所、連絡先、メールアドレスを記入し忘れないようにすること。
特に、サインのところに記号を使うのはやめましょう。

仕事の応募をメールで行う際は、上記の内容をちゃんと守ると、内定をもらう可能性が高くなります。
日本では3月の初旬から就職活動が始まり、ジョブ ハンティングシーズンと呼ばれています。
その時期には、転職希望者や新卒者は早く仕事が決まるように、みんな必死で頑張ります。
メールの書き方で、入社する企業がなかなか決まらない人もいるので、きちんと注意しましょう。

4 “tuyệt chiêu” chinh phục nhà tuyển dụng ngay từ thư ứng tuyển

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và kỹ thuật điện tử, chúng ta không cần cất công đến tận công ty để nộp đơn ứng tuyển như trước kia, mà có thể dễ dàng gửi mail để ứng tuyển.
Vậy làm thế nào để những nhà tuyển dụng Nhật Bản nổi tiếng khó tính phải ấn tượng “ngay từ cái nhìn đầu tiên” với lá thư ứng tuyển của bạn?
RISE for Career sẽ mách bạn 4 “tuyệt chiêu” bảo đảm không một nhà tuyển dụng nào có thể bỏ lỡ CV của bạn nhé!

“Tuyệt chiêu số 1”: Địa chỉ mail phải có chứa tên của mình
Chắc hẳn có nhiều bạn nghĩ “quan trọng là nội dung email chứ ai mà rảnh quan tâm đến địa chỉ email của mình như thế nào” phải không?
Không phải đâu nhé! Các công ty tuyển dụng thực tế đều không có ấn tượng tốt khi nhận được mail ứng tuyển từ những địa chỉ email kiểu: [lovelove@gmail.com] hay [pink_baby@gmail] hoặc [boynhangheo@gmail.com].
Và để tránh việc khiến nhà tuyển dụng nghi ngờ về tính nghiêm túc mà bỏ qua email luôn thì hãy lập một địa chỉ email chứa tên của mình. chuyên dùng để gửi và nhận mail ứng tuyển bạn nhé!

“Tuyệt chiêu số 2”: Email ứng tuyển bắt buộc phải có tiêu đề
Tiêu đề mail là điểm cực kỳ quan trọng.
Trong một ngày, người tuyển dụng có thể nhận được hàng chục email với nhiều nội dung khác nhau.
Nếu bạn để trống hẳn tiêu đề, hoặc để tiêu đề vu vơ là “Hello” hoặc “Thank you” thì sẽ có khả năng cao lá thư của bạn sẽ bị coi là thư rác và bị bỏ qua luôn đấy!
Vậy nên hãy lưu ý đặt tên tiêu đề mail theo dạng “Thư ứng tuyển vào + [vị trí công việc ứng tuyển]”.

“Tuyệt chiêu số 3”: Đừng viết mail như thể đang nói chuyện với bạn bè
Hãy nhớ rằng đây là mail ứng tuyển, vậy nên việc sử dụng văn phong hoặc từ ngữ suồng sã như khi nói chuyện với bạn bè sẽ khiến sự trang trọng bị giảm sút và bạn sẽ rất dễ mất điểm trong mắt nhà tuyển dụng bởi họ cảm thấy không nhận được sự tôn trọng.

Chính vì vậy, trong mail ứng tuyển, bạn nên sử dụng từ ngữ lịch sự, chuẩn business để không thất lễ với nhà tuyển dụng. Việc tôn trọng nhà tuyển dụng cũng chính là thể hiện sự nghiêm túc và trân trọng đối với công việc mà bạn đang ứng tuyển đó!

“Tuyệt chiêu số 4”: Không bao giờ được bỏ quên lời chào, nội dung chính, kết luận và chữ ký
Lời chào
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”
Lá thư ưng tuyển có thể bắt đầu bằng “恐れ入りますが…………” mang ý nghĩa chào hỏi và xin lỗi vì đã làm phiền.
Với một lời chào chuẩn phong cách Nhật như vậy, bạn đã có thể thể hiện sự tinh tế của bản thân và gây ấn tượng mạnh mẽ với nhà tuyển dụng rồi đó!
Nội dung chính
Trong phần nội dung chính, hãy giới thiệu tên mình và nội dung muốn trình bày tới nhà tuyển dụng (ở đây là trình bày mong muốn được ứng tuyển vào công ty)
Hãy hạn chế hết mức có thể việc sử dụng ký hiệu đặc biệt trong phần nội dung này, vì trong nhiều trường hợp, máy tính hay điện thoại của công ty tuyển dụng không có cùng bộ font chữ với máy của bạn, dẫn đến việc mail bị hiển thị lỗi, không thể đọc được.
Hãy viết 1 câu văn khoảng 30 đến 35 chữ, trình bày thật rõ ràng, dễ đọc.
Và bạn có thể lặp lại nhiều lần “お願いします” để bày tỏ mong muốn thiết tha được ứng tuyển.
Câu kết
“Kết thúc là sự khởi đầu mới”
Bạn không nên để lá thư ứng tuyển thiếu đi cái kết, nhưng cũng không cần kết một cách “cầu kỳ, hoa mỹ”.
Bạn có thể viết câu kết đơn giản theo văn mẫu “ありがとうございます。宜しくお願いいたします。”
Chữ ký
Lá thư nào cũng cần có chữ ký ở cuối thư phải không nào?
Chữ ký trong thư ứng tuyển cần có đầy đủ các thông tin gồm: Tên, địa chỉ, số liên lạc, địa chỉ email.
Lưu ý không dùng các ký hiệu đặc biệt ở phần chữ ký nhé!

Kết: Tại Nhật Bản, tháng 3 hàng năm được gọi là “mùa săn việc”. Thời điểm này các bạn sinh viên sắp ra trường lẫn những người chuyển việc đều dốc hết sức để nhanh chóng tìm kiếm được cho mình một công việc phù hợp. Nhưng thực sự đã có rất nhiều người bị đánh trượt từ vòng gửi thư ứng tuyển. Chính vì thế, hãy ghi nhớ 4 “tuyệt chiêu” trên khi gửi mail ứng tuyển để có cơ hôi tiến gần hơn với công việc mơ ước nhé!
Chúc bạn thành công!

အလုပ်လျှောက်တဲ့ Email ပို့ရာတွင် သတိပြုရမည့် အချက်များ

ဒီနေ့ဝေမျှပေးမှာကတော့ အလုပ်လျှောက်တဲ့ Email ပို့တဲ့အခါမှာ သတိပြုရမည့် အချက်တွေကို ဝေမျှပေးမှာပါ။

IT နဲ့ Digital နည်းပညာတွေနဲ့အတူ အင်တာနက်ဖွံဖြိုးလာတဲ့ ယနေ့ခေတ်မှာ အလုပ်ရှာဖို့အရင်လို အလုပ်ရှိရာကို ကိုယ်တိုင် သွားရောက် လျှောက်ထားနေစရာမလိုဘဲ
အင်တာနက်ကနေ တဆင့် Email ပေးပို့ လျှောက်ထားနိုင်လာတာ အလွန်ကောင်းမွန်ပါတယ်။
ဒါပေမယ့် ဒီလို Email ပေးပို့လျှောက်ထားရာမှာဆိုရင်တော့ သတိပြုလိုက်နာရမယ့် အချက်လေးတွေရှိပါတယ်။

၁။ မိမိ အလုပ်လျှောက်မည့် Email အမည်သည် မိမိနာမည်သာဖြစ်သင့်သည်။
တစ်ချို့ကတော့ စိတ်ထဲမှာ ဂရုစိုက်ဖို့အတွက် မလိုဘူးလို့ထင်ကောင်း ထင်ပါလိမ့်မယ်။
ဒါပေမယ့် အလုပ်လက်ခံမယ့် ကုမ္ပဏီကို Email ပို့တဲ့ Email နာမည်က Lovelove-O-O-O@ တို့ luzoelay@တို့ pinkybabylay@တို့ အစရှိတဲ့ Email တွေနဲ့ ဝင်လာရင် အနည်းဆုံးတော့ ပထမဆုံး Impression မှာဘဲစပြီး အထင်သေးခံရပါပြီ။
အဲ့လို Email နဲ့အလုပ်လျှောက်မည့်အစား Email အသစ်ကိုဘဲ ဖွင့်လိုက်တာ ကောင်းပါတယ်။

၂။ Subject ကိုထည့်ရေးပါ။
Subject ကအရေးကြီးပါတယ်။ Subject ကို ဘာမှမရေးဘဲထားတာတို့ “HELLO” တို့ “Thank You” တို့ရေးတာမျိုးတွေရှိပါတယ်။
များသောအားဖြင့် အဲ့လိုမျိုးEamil တွေကို Spam ထဲကိုထည့်လိုက်တာ သို့မဟုတ် ဖွင့်မဖတ်ဖြစ်ဖို့ရာခိုင်နှုန်းများပါတယ်။ ဥပမာ - Applying admin position. လောက်ဆိုရင် ရပါပြီနော်။

၃။ စာရေးတဲ့အခါမှာ သူငယ်ချင်းမဆန်ပါနဲ့။
အလုပ်လျှောက်ဖို့ Email ရေးနေတာဖြစ်ပါတယ်နော် သူငယ်ချင်းဆီကို Letter ရေးနေတာမဟုတ်လို့ တချို့သော အသုံးအနှုန်းတွေကိုတော့ ဂရုစိုက်ဖို့လိုပါတယ်။
အလုပ်အတွက်ဖြစ်လို့ Business ဆန်ဆန် မသုံးဘဲရေးမိရင် ရိုင်းတယ်လို့ယူဆခံရနိုင်ပါတယ်။

၄။ Email ရေးတိုင်း “Greeting, Body, Conclusion, Signature” ပါအောင်ရေးပါ။
Greeting
စတင်နှုတ်ဆက်ခြင်း စတင်နှုတ်ဆက်တဲ့အခါမှာတော့ ပထဆုံးပို့တဲ့ Email ဆိုရင် “Hello” I'm sorry for the sudden email. ဆိုရင်ရပါပြီ၊။ ဒါပေမယ့် “Hello “ မှာပါတဲ့ “”တွေကိုတော့ ဂရုစိုက်ထည့်သင့်ပါတယ်

Body
စာကိုယ်မှာတော့ မိမိဘယ်သူဆိုတာ စတင်မိတ်ဆက်လိုက်ပါ ပြီးရင် ကိုယ်ပြောချင်တဲ့အကြောင်းအရာ ကိုရေးပါ။ တစ်ခုသတိထားရမှာက Symbol တွေထည့်မရေးတာအကောင်းဆုံးပါ တစ်ဖက်မှာ ပုံစံတေူ font မရှိရင် မပေါ်ပါဘူးနော်။ စာလုံးရေ (၃၀)/(၃၅)လုံး လောက်ဆိုရင် အပိုဒ်ခွဲလိုက်ပါ။ Please ကို အမြဲမသုံးပါနဲ့။

Conclusion
အဆုံးသတ်မှာတော့ Thanks, Thank You, စသည်တို့ကိုအသုံး ပြုသင့်ပါတယ်။

Signature
လက်မှတ်,နာမည်,လိပ်စာ,ဖုံးနံပါတ်, Email လိပ်စာ တို့ကိုပါအောင်ရေးပါ။ အထူးသတိထားရမှာကတော့ လက်မှတ်မှာလဲ Symbol တွေကို မသုံးသင့်ပါဘူးနော်။
 

အလုပ်လျှောက်တဲ့အချိန်မှာ ဒီလိုမျိုးအသေးစိတ်လေးတွေကို လိုက်နာဆောင်ရွက်တာက အလုပ်ရဖို့အတွက်ပိုပြီး အခွင့်အလမ်းများပါတယ်။
ဂျပန််နိုင်ငံမှာဆိုရင် မတ်လအစပိုင်းကို Job Hunting season လို့ခေါ်ပါတယ်။ ဒီလိုအချိန်မှာ လူတိုင်းအလုပ်ရဖို့ကြိုးစားကြပါတယ်။
ဒါပေမယ့် အလုပ်ကိုပို့တဲ့ Email က တစ်ခုခုလွဲချော်သွားတာနဲ့ သူများတွေအလုပ်ဝင်နေချိန်မှာ ကိုယ်တစ်ယောက်တည်း ကျန်နေခဲ့ မှာဖြစ်လို့ Email ပို့ရင် အသေးစိတ်ဂရုစိုက်ပါလို့ တိုက်တွန်းရင်း ဝေမျှပေးလိုက်ပါတယ်။

0