Loading...

Learn Continously

複数応募して大丈夫? Có thể ứng tuyển cùng lúc nhiều vị trí hay không? တစ်ချိန်တည်းမှာ အလုပ်တွေအများကြီး ပြိုင်လျှောက်တာကောင်းရဲ့လား?

複数応募して大丈夫?

複数の企業に同時応募しても大丈夫なの?

これは就職者がよく疑問に思うことだと思います。

 

結論からいうとWeb上での仕事探しにあたっては複数応募は一般的です。

2022年の調査によると転職者は求人情報を閲覧した後、平均8.4件に応募しているということでした。

複数応募を行うことで”転職の成功率が上がる”というメリットがありますが、今回は複数応募をするとき注意するべき点を共有します。

 

・応募数

応募数を増やすことで転職のチャンスが増えますが、事前調査無しで応募してしまうとミスマッチになってしまい採用までいかないケースも少なくありません。

企業の採用ニーズと自分のスキルがマッチしている求人を探して応募したほうがよいです。もう一つ大事なのは自分のペースで転職準備をちゃんとできる適切な応募数にすることです。選考している企業数が多すぎるとスケージュール管理が厳しくなる恐れもありますので35社の応募がおすすめです。

 

・優先順位

仕事の内容に興味があって応募すると思いますが自分が応募した仕事全部を比較して優先順位をつけましょう。

優先順位を付けることで面接日程を調整するときにも役に立つし今後の自分のキャリアにもつながりやすいです。

 

・書類の準備

転職活動をするときは履歴書や職務経歴書の準備はきちんとしましょう。同じ仕事内容に応募するときは同じ書類を利用しても良いですが、業務内容によって志望動機などは使い分けにすることもできます。あと、面接前は企業情報を調べておきましょう。

 

・面接スケジュール

応募した後、面接の日程調整が入りますが連絡が遅れコミュニケーションがうまくできないと選考に進まないケースもありますので応募後はメールのチェックや返信も大事です。面接の日時を調整をするときはある程度余裕を持ってスケジュールをすることが大事です。状況によって仕方なく面接の再調整をする場合もあるかもしれませんが基本的に面接再調整は1回までにしたほうがいいです。何回も調整していると志望意欲が低いと思われることもあります。

Có thể ứng tuyển cùng lúc nhiều vị trí hay không?

Tôi có thể ứng tuyển nhiều vị trí hay không?

Hoặc có thể cùng một lúc ứng tuyển nhiều công ty không?

Đây là một trong những vấn đề khiến nhiều người đi tìm việc phải đau đầu nhất vì không biết phải tìm hiểu câu trả lời chính xác nhất ở đâu. Hôm nay RISE for Career sẽ giải đáp thắc mắc này giúp các bạn nhé.

 

Câu trả lời là hoàn toàn có thể. Và việc ứng tuyển một lúc đồng thời nhiều vị trí là hoàn toàn bình thường, đặc biệt là khi bạn tìm kiếm và ứng tuyển các công việc thông qua website tìm việc.

Theo một nghiên cứu vào năm 2022, một người tìm việc trung bình sẽ ứng tuyển vào 8.4 vị trí sau khi tìm kiếm các thông tin tuyển dụng. Việc ứng tuyển nhiều vị trí một lúc sẽ làm tăng tỉ lệ trúng tuyển của bạn, cũng như giúp bạn có được nhiều cơ hội lựa chọn công việc phù hợp với bản thân hơn.

Tuy nhiên, để quá trình tìm việc của bạn diễn ra thuận lợi, RISE for Career sẽ lưu ý giúp bạn một số điều sau đây nhé!

 

Số lượng công việc ứng tuyển

Càng ứng tuyển nhiều thì càng tăng cơ hội có được công việc mong muốn, tuy nhiên nếu bạn không tìm hiểu kỹ cũng như không nắm rõ thông tin cụ thể về từng công ty, từng vị trí tuyển dụng mà chỉ chăm chăm ứng tuyển càng nhiều càng tốt, thì nhiều khả năng sẽ gây ra tác dụng ngược lại. Đó là ứng tuyển vào các vị trí không phù hợp dẫn đến tỉ lệ bị loại hồ sơ hoặc bị trượt phỏng vấn tăng cao.

Do đó, mặc dù đang rất mong muốn có công việc mới và háo hức muốn ứng tuyển thật nhiều, thì bạn cũng nên dành thời gian để đọc thông tin tuyển dụng để xem xét cụ thể về năng lực và mong muốn của bản thân liệu có đáp ứng được yêu cầu của công ty hay không. Ngoài ra một điều quan trọng bạn cần nhớ nữa đó là hãy cân nhắc lượng ứng tuyển cho hợp lý, bởi nếu ứng tuyển cùng lúc quá nhiều vị trí sẽ dẫn đến việc khó khăn trong việc sắp xếp các lịch phỏng vấn, cộng thêm hệ quả là bạn cũng sẽ có rất ít thời gian để có chuẩn bị kỹ lưỡng trước mỗi buổi phỏng vấn. Một lời khuyên về số lượng ứng tuyển đồng thời trong một thời điểm mà chúng tôi đưa ra đó là nên giới hạn từ 3-5 công ty/ vị trí công việc bạn nhé!

 

Chuẩn bị các tài liệu cần thiết

Đặc biệt với các bạn chuyển việc thì việc trình bày履歴書職務経歴書 cần phải được chuẩn bị thật chu đáo. Nếu bạn ứng tuyển cùng lúc vào nhiều vị trí có nội dung công việc tương tự nhau thì có thể dùng chung một bộ hồ sơ ứng tuyển cũng được, nhưng nếu các vị trí công việc có nội dung khác nhau thì bạn phải điều chỉnh phần nội dung của lý do ứng tuyển (志望動機) sao cho phù hợp với nội dung công việc bạn hướng tới.

 

Sắp xếp lịch phỏng vấn

Sau bước ứng tuyển, nếu bạn vượt qua vòng hồ sơ thì tiếp theo sẽ là bước cực kỳ quan trọng: các vòng phỏng vấn. Tuy nhiên, nếu sau khi phía công ty đã liên lạc về lịch phỏng vấn mà bạn trả lời muộn hoặc trao đổi không tốt thì có thể dẫn đến tỉ lệ cao sẽ trượt ở vị trí này. Do đó sau khi ứng tuyển, đừng quên thường xuyên check mail thông báo và trả lời công ty nhanh nhất có thể. Mặt khác, sau khi sắp xếp lịch phỏng vấn, hãy lưu ý xếp lịch sao cho thời gian có thể thoải mái và thuận tiện cho bản thân nhất, tránh việc hai cuộc phỏng vấn bị sắp xếp quá sát nhau. Trong nhiều tình huống phát sinh, có thể bạn sẽ phải xin thay đổi lịch phỏng vấn, nhưng hãy cố gắng thông báo sớm cho phía công ty và cố gắng sao cho lịch phỏng vấn không thay đổi quá 1 lần. Trường hợp bạn thay đổi lịch trình quá nhiều lần có thể khiến phía công ty đánh giá rằng bạn không thực sự có nguyện vọng vào vị trí đang ứng tuyển.

တစ်ချိန်တည်းမှာ အလုပ်တွေအများကြီး ပြိုင်လျှောက်တာကောင်းရဲ့လား?

တစ်ချိန်တည်းမှာ အလုပ်တွေအများကြီး ပြိုင်လျှောက်လို့ အဆင်ပြေပါ့မလား?

ဒီအချက်ဟာ အလုပ်လျှောက်နေတဲ့သူတွေ တော်တော်များများတွေဝေလေ့ရှိတဲ့ အချက်တွေထဲက တစ်ခုပဲဖြစ်ပါတယ်။

 

အဖြေကိုပဲတိုက်ရိုက်ပြောရမယ်ဆိုရင်တော့ Website/ online ကနေအလုပ်လျှောက်တဲ့အချိန်မှာ အလုပ်တွေကို တပြိုင်တည်း ၃၊၄ခုလျှောက်တာက ယေဘုယျပဲဖြစ်ပါတယ်။၂၀၂၂ခုနှစ်ရဲ့ စစ်တမ်းတွေအရဆိုရင် အလုပ်ရှာနေတဲ့သူတွေဟာ အလုပ်ခေါ်စာတွေကိုကြည့်ပြီးနောက်မှာ ပျမ်းမျှအလုပ်၈.၄ခုကို လျှောက်ထားကြတယ်ဆိုတဲ့ ရလဒ်ရှိခဲ့ပါတယ်။ တစ်ချိန်တည်းမှာအလုပ်တွေပြိုင်လျှောက်ခြင်းအားဖြင့် အလုပ်ရနိုင်တဲ့ ရာခိုင်နှုန်းပိုများတာကတော့ အားသာချက်တစ်ခုပဲဖြစ်ပါတယ်။ ဒီတစ်ကြိမ်မှာတော့ အလုပ်တွေအများကြီးကို တစ်ပြိုင်တည်းလျှောက်မဲ့အချိန်မှာ သတိထားရမဲ့အချက်တွေကို မျှဝေပေးသွားပါမယ်။

 

၁။ မိမိလျှောက်မဲ့အလုပ်အရေအတွက်

ကိုယ်လျှောက်မဲ့အလုပ်အရေအတွက်ကို တိုးလိုက်ခြင်းအားဖြင့် အလုပ်ရနိုင်ချေများတယ်ဆိုပေမဲ့ ကိုယ်လျှောက်မဲ့အလုပ်အကြောင်း၊ ကုမ္ပဏီအကြောင်းကို ကြိုပြီးမလေ့လာ၊ မရှာဖွေထားဘူးဆိုရင် mismatchဖြစ်နိုင်ပြီး တော်တော်နဲ့ အလုပ်မရတာတွေလဲဖြစ်တတ်ပါတယ်။ ကုမ္ပဏီဘက်ကနေတောင်းဆိုထားတဲ့အချက်တွေနဲ့ ကိုယ့်မှာရှိတဲ့အရည်အချင်း၊အတွေ့အကြုံ ကိုက်ညီတာမျိုးကိုရှာပြီးလျှောက်တာကတော့ အလုပ်ရနိုင်ချေပိုများပါတယ်။ နောက်တစ်ခုအရေးကြီးတာက manageလုပ်နိုင်တဲ့၊ ပြင်ဆင်နိုင်တဲ့ အခြေအနေကိုနားလည်ပြီး ကိုယ်လျှောက်မဲ့အလုပ်အရေအတွက်ကို ဆုံးဖြတ်သင့်ပါတယ်။ ကိုယ်လျှောက်ထားတဲ့ ကုမ္ပဏီ၊ အလုပ်အရေအတွက်တွေများလွန်းရင် ဘယ်အလုပ်ကဘယ်အခြေအနေရှိနေတယ်ဆိုတာကို manageလုပ်ဖို့ခက်ခဲနိုင်တဲ့အတွက် တပြိုင်တည်းလျှောက်မယ်ဆိုရင်တော့ အလုပ် ၃ခုကနေ ၅ခုလောက်အထိပဲ လျှောက်ဖို့ကို အကြံပေးလိုပါတယ်။

 

၂။ Priorityသတ်မှတ်ခြင်း

အလုပ်အကြောင်းအရာအပေါ် သဘောကျလို့၊ ကိုယ့်အရည်အချင်းနဲ့ကိုက်လို့ လျှောက်လိုက်တဲ့အလုပ်တွေချည်းပဲဆိုပေမဲ့ လျှောက်လိုက်တဲ့ အလုပ်တွေအကုန်လုံးကို ယှဥ်ကြည့်ပြီးPriorityသတ်မှတ်ထားတာကောင်းပါတယ်။ Priorityသတ်မှတ်ထားခြင်းအားဖြင့် အင်တာဗျူးရက်ညှိတဲ့အချိန်မှာလဲ အထောက်အကူဖြစ်နိုင်ပြီး နောက်ပိုင်းကိုယ့် career ကိုစဥ်းစားတဲ့အချိန်အတွက်လဲ အထောက်အပံ့တစ်ခုဖြစ်လာနိုင်ပါတယ်။

 

၃။ စာရွက်စာတမ်းပြင်ဆင်ခြင်း

အလုပ်ရှာပြီ၊ အလုပ်ပြောင်းပြီဆိုတာနဲ့ 履歴書・職務経歴書(CVResumeတွေကိုတော့ သေသေချာချာပြင်ဆင်ဖို့လိုပါတယ်နော်။ အလုပ်အကြောင်းအရာတူတဲ့ အလုပ်ကိုလျှောက်ရင်တော့ ကိုယ်ပြင်ထားတဲ့စာရွက်စာတမ်းတစ်ခုတည်းကိုပဲ ကုမ္ပဏီ၂ခု၊၃ခုမှာသုံးလိုက်လို့အဆင်ပြေပေမဲ့ ခေါ်ယူနေတဲ့အလုပ်အကြောင်းအရာအပေါ်မူတည်ပြီး အကြောင်းအရာအနည်းငယ်ကို ပြင်ဆင်ပြီးအသုံးပြုလို့လဲ ရပါတယ်။ နောက်တစ်ချက်က‌တော့ အင်တာဗျူးမဝင်ခင်မှာ ကိုယ်လျှောက်လိုက်တဲ့ ကုမ္ပဏီအကြောင်းကို ကြိုပြီးရှာဖွေထားကြရအောင်။

 

၄။ အင်တာဗျူးရက်ချိန်းဆိုခြင်း

အလုပ်လျှောက်ပြီးပြီဆိုရင်တော့ အင်တာဗျူးရက်၊ အချိန်ညှိနှိုင်းဖို့ ကုမ္ပဏီဘက်ကနေဆက်သွယ်လာပါလိမ့်မယ်။ ကိုယ့်ဘက်က အကြောင်းပြန်တာနောက်ကျတာမျိုးဖြစ်မယ်ဆိုရင် အင်တာဗျူးဝင်ဖို့အဆင်မပြေနိုင်တော့တဲ့ အခြေအနေတွေလဲ ရှိတဲ့အတွက်ကြောင့်မလို့ အလုပ်လျှောက်ပြီးပြီဆိုရင်တော့ E-mail, message စတာတွေကို အချိန်မှန်စစ်ပြီး အကြောင်းပြန်ဖို့ကလဲ အရေးကြီးလှပါတယ်။ အခြေအနေအမျိုးမျိုးကြောင့် နဂိုချိန်းဆိုထားတဲ့ အင်တာဗျူးရက်၊ အချိန်ကို ပြောင်းရတဲ့အချိန်တွေလဲ ရှိတတ်တယ်ဆိုပေမဲ့ အခုလိုအချိန်ပြောင်းတာက ၁ကြိမ်ထက်ပိုလို့ သိပ်မကောင်းပါဘူး။ ခဏခဏ အင်တာဗျူးချိန်ကိုပြောင်းဖို့တောင်းဆိုတာက ဒီကုမ္ပဏီမှာအလုပ်ဝင်လို့စိတ် အပြည့်အဝမရှိဘူးလို့ယူဆနိုင်တာကြောင့်ပဲဖြစ်ပါတယ်။

0

Recommended Job

【製造装置・ラインのメンテナンスエンジニア】中国語ネイティブ大歓迎!

  • 機電 - Mechatronics > 保守/保全/フィールドエンジニア(Maintenance / Field Engineer)

  • 終了まで20日

  • 大阪府

  • N1 , N2 , N3

  • 年収:490.0万円 ~ 690.0万円

  • 日本在住者のみ応募可

最新記事

記事を見つける