Loading...

Learn Continously

東京スカイツリーの建設について Về việc xây dựng kiến trúc Tokyo Sky Tree Construction of Tokyo Skytree

東京スカイツリーの建設について

日本一高い建築物である東京スカイツリーの建設について解説します。

東京スカイツリーの建設の全体像を見てみましょう。スカイツリーの建設費は約650億円でした。東武タワースカイツリー株式会社が建築主です。

建設には、約58万5000人が関わっていたという日本を代表する壮大な工事と言えます。東京スカイツリーの施工は、日本を代表するスーパーゼネコンである建設会社の大林組が行いました。

設計は日建設計で、設計者は吉野繁氏でした。東京スカイツリーの建設期間は、2008年7月14日~2012年2月29日の約3年半です。わずか3年半で、超高層の建築物を造ったわけです。

東京スカイツリーは建設予定地が狭く、東京タワーのように4本足の設計ができなかったそうです。東京タワーは、一辺が95mの正方形の敷地に建てられています。

東京スカイツリーの建設予定地では、正方形の敷地で計算すると一辺45mしかとれませんでした。そのため、三角形・3本足が採用されました。

三角形にすることで、一辺を約70mとることができるようになり、狭いスペースでも建設可能になりました。

スカイツリーの建設には、特殊な建設方法が採用されました。東京スカイツリーの中心部には、長さ375m、直径8m、重さ11000トンの柱がぶら下がっています。

地震発生の際に、鉄筋コンクリートの心柱と周囲の鉄骨が別の動きをすることで、地震の揺れを軽減できる構造になっています。

東京スカイツリーの基礎工事は、地下50mまで掘削されています。50mの穴には「ナックルウォール」という、出っ張りのある杭が入っています。

出っ張りがあることで、地震の揺れを防ぐ効果があります。

上記の心柱を使った制振装置やナックルウォールのおかげで、工事中におきた東日本大地震でも、特に問題が起きませんでした。

東京スカイツリーは、地震に強い構造になっていることが証明されたのです。スカイツリーは、網目のように組まれた鉄骨でできています。厚さ10cmの鉄板を円柱状に丸めて作られた鉄骨です。

スカイツリーは、足元は三角形なのに、途中から円形になっているため、かなり緻密に計算された鉄骨が造られました。鉄骨の角度を完璧にするために、人の手で溶接も行われています。

素晴らしいことに、東京スカイツリーの工事で死亡事故は起きていません。構造もきちんとしているし東京スカイツリーから見える景色もとても綺麗なので観光としてもおすすめします。

Về việc xây dựng kiến trúc Tokyo Sky Tree

Hãy cùng RISE for Career tìm hiểu về việc xây dựng Tokyo Skytree (東京スカイツリ) - Biểu tượng cho đỉnh cao kiến trúc Nhật Bản.

Tổng chi phí xây dựng Tokyo Skytree lên đến khoảng 65 tỷ yên, với chủ đầu tư là Công ty Tobu Tower Skytree. Đây là một kiến trúc đại diện cho Nhật Bản với khoảng 585,000 kỹ sư tham gia xây dựng. Tokyo Skytree được nhận thầu bởi tập đoàn xây dựng Obayashi Corporation, một trong những nhà thầu lớn nhất Nhật Bản.

Thiết kế của Tokyo Skytree được thực hiện bởi Nikken Sekkei, với kiến trúc sư chính là ông Shigeru Yoshino. Thời gian xây dựng kiến trúc trên là từ ngày 14 tháng 7 năm 2008 đến ngày 29 tháng 2 năm 2012, tức là chỉ trong khoảng 3 năm rưỡi để hoàn thành kiến trúc vĩ đại này.

Tokyo Skytree được xây dựng trên một diện tích khá hẹp, cụ thể là một khu đất hình vuông với mỗi cạnh dài 45m. So sánh với Tokyo Tower (東京タワー) có thiết kế 4 chân trụ và được xây dựng trên một khu đất hình vuông với mỗi cạnh dài 95m cực kỳ vững chãi, thì việc xây dựng Tokyo Skytree thật sự là một thử thách. Để giúp Tokyo Skytree có thể đứng vững chãi trên một diện tích hẹp, các kỹ sư đã dựng 3 chân trụ với chiều dài chân trụ khoảng 70m, tạo mặt bằng hình tam giác để tối ưu hóa không gian ban đầu.

Ngoài ra, kiến trúc Tokyo Skytree cũng áp dụng một phương pháp xây dựng đặc biệt, đó là sử dụng một cấu trúc gồm một cột trụ dài 375m, đường kính 8m và nặng 11,000 tấn treo ở trung tâm. Cấu trúc này giúp giảm thiểu rung động trong trường hợp xảy ra động đất nhờ sự chuyển động theo rung chấn của cột trụ và khung thép xung quanh.

Một biện pháp chống rung chấn khác khi xây dựng kiến trúc đó là phần móng được thiết kế hết sức đặc biệt. Phần móng của Tokyo Skytree được đào sâu đến 50m dưới lòng đất, với cọc ナックルウォール (Knuckle Wall) được sử dụng để chống lại rung chấn, giúp kiến trúc đứng vững qua những rung chấn lớn nhỏ tại Nhật trong suốt một thập kỷ qua.

Và trên thực tế, kiến trúc Tokyo Skytree đã không gặp phải vấn đề gì ngay cả trong trận động đất lịch sử ở miền Đông Nhật Bản!

*Thông tin thêm: Trận động đất lịch sử ở miền Đông Nhật Bản (東日本大地震) diễn ra vào ngày 11 tháng 3 năm 2011, với số thương vong là 15,900 người sinh sống trong 12 tỉnh thành thuộc miền Đông Nhật Bản. Hiện nay vẫn còn rất nhiều người mất tích sau trận động đất lịch sử trên.

Ngoài việc là bằng chứng về tài thiết kế của các kỹ sư khi là một cấu trúc chắn chắn có thể chống động đất, Tokyo Skytree còn là minh chứng cho kỹ thuật hàn hoàn hảo hiếm có của đội ngũ kỹ sư tham gia vào kiến trúc thế kỷ này. Cụ thể bằng mắt nhìn có thể thấy, kiến trúc Tokyo Skytree được bao bọc bởi các tấm lưới tạo từ các khung thép, với phần tòa tháp được xây dựng bằng khung thép tạo từ các tấm thép dày 10cm, uốn tròn dần thành hình trụ. Ngoài ra, phần chân của tháp có hình tam giác được thiết kế chuyển dần sang hình tròn ở phần trên, minh chứng cho kỹ thuật và công nghệ hàng đầu thế giới của Nhật Bản.

Và mặc dù là một công trình với quy mô lớn và số lượng người tham gia lên đến hơn 500,000 người, nhưng việc xây dựng Tokyo Skytree luôn trở thành "study case" đắt giá mỗi khi tìm hiểu về quy trình an toàn lao động chuẩn chỉnh và khắt khe của Nhật Bản, khi không xảy ra mất mát về người trong suốt quá trình xây dựng.

Cùng với kiến trúc kiên cố và góc nhìn tuyệt đẹp từ đỉnh tháp, Tokyo Skytree được xem như là một điểm đến du lịch hấp dẫn nhất tại Nhật, mà bất cứ du khách cũng cần ghé thăm một lần khi đến đây.

Construction of Tokyo Skytree

ဂျပန်နိုင်ငံရဲ့ အမြင့်ဆုံး အဆောက်အဦဖြစ်တဲ့ Tokyo Skytree ရဲ့ ဆောက်လုပ်မှုနဲ့ပတ်သက်ပြီး ရှင်းပြပါမယ်။

Tokyo Skytree တည်ဆောက်ထားပုံ အကုန်လုံးကို ကြည့်ကြည့်ရအောင်။

Skytree တည်ဆောက်မှုကုန်ကျစရိတ်မှာ ယန်း ၆၅ ဘီလီယံခန့်ဖြစ်ပါတယ်။ Tobu Tower Skytree Co., Ltd. က အဆောက်အဦပိုင်ရှင်ဖြစ်ပါတယ်။

လူပေါင်း 585,000 ခန့် ပါဝင်ဆောက်လုပ်ခဲ့ပြီး ဂျပန်နိုင်ငံကို ကိုယ်စားပြုသည့် ခန့်ငြားထည်ဝါသော ဆောက်လုပ်ရေးတစ်ခု ဖြစ်လာခဲ့သည်။

Tokyo Skytree ဆောက်လုပ်ရေးဟာ ဂျပန်နိုင်ငံကို ကိုယ်စားပြု Super ကန်ထရိုက်တာဆောက်လုပ်ရေးကုမ္ပဏီ Obayashi ကော်ပိုရေးရှင်းက တည်ဆောက်ခဲ့တာပါ။

Nikken Sekkei မှ ဒီဇိုင်းဖြစ်ပြီး Mr.Shigeru Yoshino မှ ဒီဇိုင်းဆွဲခဲ့သည်။ Tokyo Skytree ၏ တည်ဆောက်မှုကာလသည် ၂၀၀၈ ခုနှစ်၊ ဇူလိုင်လ ၁၄ ရက်မှ ၂၀၁၂ ခုနှစ် ဖေဖော်ဝါရီ ၂၉ ရက်အထိ သုံးနှစ်ခွဲခန့်ဖြစ်သည်။

သုံးနှစ်ခွဲအတွင်းမှာပဲ တော်တော်လေးကိုမြင့်တဲ့ အထပ်မြင့် အဆောက်အဦတစ်ခုကို ဆောက်ခဲ့တာပဲဖြစ်ပါတယ်။

Tokyo Sky Tree အတွက် စီစဉ်ထားတဲ့ ဆောက်လုပ်ရေးလုပ်ငန်းခွင်သည် ကျဉ်းမြောင်းပြီး တိုကျိုမျှော်စင်ကဲ့သို့ ခြေလေးချောင်းပုံစံ တည်ဆောက်ရန် မဖြစ်နိုင်ခဲ့ပါဘူး။

တိုကျိုမျှော်စင်သည် ၉၅ မီတာရှိသော စတုရန်းပုံရှိတဲ့Site မှာ တည်ဆောက်ထားသည်။ တိုကျို Sky Tree ၏ ဆောက်လုပ်ရန် စီစဉ်ထားသော နေရာတွင်၊ စတုရန်းပုံရှိတဲ့Siteနှင့် တွက်ချက်ပါက

တစ်ဖက်ကို ၄၅ မီတာသာ ရသည်။ ထို့ကြောင့် တြိဂံပုံနှင့် ခြေသုံးချောင်းပုံကိုယူခဲ့သည်။ တြိဂံပုံနဲ့ဆောက်လုပ်ခြင်းဖြင့် တစ်ဖက်ကို မီတာ ၇၀ ခန့်ယူနိုင်ကာ ကျဉ်းမြောင်းသောနေရာ၌ပင် တည်ဆောက်နိုင်ခဲ့သည်။

Skytree ဆောက်လုပ်ရန်အတွက် အထူးဆောက်လုပ်ရေးနည်းလမ်းကို အသုံးပြုခဲ့သည်။ Tokyo Skytree ၏ အလယ်ဗဟိုတွင် အရှည် 375 မီတာ၊ အချင်း 8m နှင့် အလေးချိန် တန် 11,000 ရှိသော

ပင်မဗဟိုတိုင်တစ်ခု ထည့်ထားခဲ့သည်။ ငလျင်လှုပ်တဲ့အခါ ပင်မဗဟိုတိုင်နှင့် ပတ်ပတ်လည်မှ သံဘောင်များက ရွေ့လျားသွားစေခြင်းဖြင့် ငလျင်လှုပ်တဲ့အခါ ရမ်းခါမှုကို လျှော့ချနိုင်သည့် အဆောက်အဦတစ်ခု ဖြစ်လာသည်။

Tokyo Skytree ၏ အုတ်မြစ်ကို မြေအောက် မီတာ ၅၀ အထိ တူးဖော်ထားသည်။ တူးဖော်ထားတဲ့အပေါက်မှာ "Knuckle Wall" လို့ခေါ်တဲ့ Frameတစ်ခုပါရှိသည်။ Knuckle Wallရှိနေတဲ့အတွက် ငလျင်လှုပ်တဲ့အခါ ရမ်းခါခြင်းမှ ကာကွယ်ပေးသည်။

အထက်က ပင်မဗဟိုတိုင်ကို သုံးထားတဲ့ ရမ်းခါမှုကိုထိန်းတဲ့ ကိရိယာ နှင့် Knuckle Wallကြောင့် တည်ဆောက်နေစဉ်အတွင်း ဖြစ်ပွားခဲ့သော ဂျပန်ငလျင်လှုပ်ခဲ့တုန်းကပင် ပြဿနာတစ်စုံတစ်ရာ မရှိခဲ့ပါ။

Tokyo Skytree သည် ငလျင်ဒဏ်ခံနိုင်သော အဆောက်အဦတစ်ခုဖြစ်ကြောင်း သက်သေပြနိုင်ခဲ့သည်။ Skytree ကို သံဖရိန်များဖြင့် ပြုလုပ်ထားပြီး သံဘောင်ပုံစံဖြစ်နေသည်။

အထူ 10 စင်တီမီတာရှိသော သံပြားကို ဆလင်ဒါပုံသဏ္ဍာန်အဖြစ် လုံးထားတဲ့ သံဘောင်တစ်ခုဖြစ်သည်။ Skytree တွင် တြိဂံပုံအခြေပါရှိသော်လည်း အလယ်ကနေ စက်ဝိုင်းပုံပြောင်းလဲသွားသောကြောင့်

အလွန်တိကျသောတွက်ချက်မှုများဖြင့် သံဘောင်ကို တည်ဆောက်ခဲ့သည်။ သံဘောင်၏Angle ကို ကောင်းမွန်ရန် ဂဟေဆော်ခြင်းကိုလည်း လက်ဖြင့်ပြုလုပ်ခဲ့ပါသည်။

အံ့သြစရာကောင်းတာက Tokyo Skytree တည်ဆောက်မှုမှာ လူအသေအပျောက်မရှိခဲ့ပါဘူး။ တည်ဆောက်ပုံက သပ်ရပ်ပြီး Tokyo Skytree ကနေ မြင်ရတဲ့ ရှုခင်းကလည်း အရမ်းလှတာမို့ လည်ပတ်စရာနေရာအဖြစ် အကြံပြုချင်ပါတယ်။

1