
Live In Japan
日系企業・ベトナム系企業・外資系の企業文化の違い Khác biệt văn hóa công ty thuần Nhật, Việt, Âu ဂျပန်ကုမ္ပဏီ၊ ဗီယက်နမ်ကုမ္ပဏီ၊ နိုင်ငံခြားဖက်စပ်ကုမ္ပဏီများ၏ Cultureများ
- 普通の日本語
- Tiếng Việt
- Burmese
私はハノイ工科大学メカトロニクス専攻で、2010 年卒業の K50期生です。大学 3年生から日本語を学び始め、卒業する前には日本語能力試験N2を取得し、日本語クラスや日本語クラブにもよく参加していました。日本に行くことはすでに決めていたので、最初から日本語能力の向上に意欲的に取り組んでいました。日本語能力以外に大学の成績も良かったので、大学に募集して来た日系企業に応募したら、内定を頂くことができました。
2010年に日本に来てから、今までで約13年になります。
物語の始まり
その13年の中で、9年半は日本企業(最初の2社)、その後1年半はベトナム系企業に勤めました。最後に、現在働いているのは日本にある外資系企業です。
1社目
半導体製造のシステムやハイテク機器の部品を製造している会社です。これらのシステムでは、多くのコンポーネントが必要であり、私のような機械エンジニアはそれらを使用します。 会社の売上高は5億ドル程度で、100%日本資本の純日本企業です。私はここで約5年間、主に産業機械、半導体製造機械の機器設計および機械製品を製造する仕事等を担当しました。 新製品研究部で超純水浄化装置を研究・開発していた時期もありました。機械設計では、 2DCADや3DCAD などのソフトウェアを使用して、大量の図面を作成しました。簡単にいうと、3D モデルを作成し、それを2D に切り替え、最終製品が組み立てられるまで順番に実行されます。もちろん、機械が元の仕様に従って動作しているかどうかを確認するために、機械をテストする手順は不可欠です。
2社目
前の会社で5年間勤務した後、同じく日本企業の2社目に転職します。この会社は、有名な会社で、売上高は約 150 億米ドルです。この会社ではベトナム、インドネシア等の会社と業務提携し、日本市場向け製品を製造委託と現地の新規ビジネス開拓に関わった。会社の商品はポイントカードやクレジットカードなどのスマートカードです。 製作工程については、プレス、印刷、カードへの情報書き込みです。この2社目の会社では、私の仕事は日本の会社とのブリッジエンジニアのようなもので、すべてのステップを確認する必要があります。このような展開を開始するときは、プロセスを設定および調整して、日本人の要件に適したものにする必要があります。改善を支援し、新製品をテストし、新しいビジネスを立ち上げ、総合職として働きました。
3社目
日本企業で10年間仕事をした後、よりチャレンジングな仕事をしたいと思いました。デジタルトランスフォーメーションが流行ってきたので、私ももう少し時代に即した仕事がしたくなりました。もっと柔軟にキャリアを変えたいと思っていました。純日系企業から純ベトナム系企業へ転職した。この会社では日本の顧客と仕事をしていますが、その会社の従業員はほとんどがベトナム人なので、文化は非常にベトナム的です。そこで1年半くらい働きました。
ベトナム人にも馴染みのあるブランドの会社です。私はコンサルタントになることを選択し、この会社で日本メーカーにAI, IoT、基幹系システムなどのソリューションを提案します。社内のコミュニケーションはベトナム語が中心で、日本人社員もいますが、日本語はほとんど話しません。しかし、お客様とのやり取りは日本語のみとなります。
4社目
これは外資系企業で、ソフトウェア関係の会社で、有名な会社です。この会社で今までで約1年半働きました。会社での標準語は英語ですが、日本人のお客様には日本語を使います。この会社での仕事の内容は以前の会社と似ているので、顧客と話をしなければならず、顧客の課題のための解決策を提案しなければなりません。そして、大きなプロジェクトがあると、プロジェクトチームのリーダーをしなければなりません。最初は相談を受けることから始め、徐々に顧客の要件を明確にし、次に顧客のためにどの製品をインストールし、開発するかを明確に定義してといったように、多くのステップがあります。その他の仕事はリーダーシップスキル、コミュニケーションスキル、テクニカルスキル、カスタマーサービスなどといった幅広いさまざまなスキルが求められます。それには多くの知識や要素が必要であり、誰もができるわけではありません。
環境変革は思考の革新
環境を変えることで、仕事環境がより面白くなるだけでなく、より多くの経験を積むことができます。同じ会社で同じ仕事をずっとしたら、いつかは停滞して成長できなくなると思います。もちろん、安定的な生活を望む人は長く安定した日本企業で働くことについても悪い選択と思っていません。私の友人は1社目の日本企業で15年働連続で働いて、収入も生活も安定して家を購入することもできました。しかし、私の場合はそのような働き方では、更なる成長が見込めません。1社目の会社では色んなことを学んで十分に会社に貢献しならが、これ以上成長できないと感じたときに環境を切り替えました。
純日本企業の物語、そのプロセスは厳格で整然としている
自分を自ら成長させ、それをベトナムに持ち帰り、若者達を助けたいという気持ちで日本に来ました。最初の1・2社目の純日系企業では、規模は多少異なりますが、基本的に働き方はほぼ同じです。すべては同じと言えませんが、他の日本企業も似たような働き方をしているのかもしれません。
一つ目は、社員は非常に細心の注意を払って仕事をし、割り当てられた仕事を正確にこなし、非常にうまくやっているという印象です。勤労意欲も非常に高く、割り当てられた仕事は非常によくできています。 しかし、それに伴い、創造性が発揮できない課題が生じます。教えられた手順を守って仕事をするのは基本的な考え方なので創造的に考える機会が限られています。日本企業はある意味そういう問題を抱えていると感じています。
二つ目に、特に外国人にとっては制限があります。ものすごく優秀な人材でなければ、外国人は簡単な仕事しか割り当てられません。たとえば、作業者等は工場で、マニュアル通り作業しか許可されていません。また、設計者と言っても指示通り図面を書くこととか、要求通りの試験、実験をおこなることなど。外国人は日本企業でリーダーシップを発揮できるケースはすごく限られています。理由はいろいろあると思いますが例えばコミュニケーションの問題か、日本企業主も外国人がリーダーになることまで期待していないケースもあるかもしれません。良いことは、安定的に毎年昇給を受けています。しかし、昇進することはが限られています。そのような昇進の機会を得ることが難しい環境では、リーダーシップ能力を発展させることができません。その限界はすでに認識されていたので、もっと成長と昇進できる環境にいたいです。
また、他の分野での経験をもっと積んで行きたいです。日本の製造現場で 10 年働いた後、私は日本会社がどのように製品を生産し、どのように製品を開発するかを完全に理解しています。 ですから、デジタルトランスフォーメーションやIT など、より時代に適した別の分野に移りたいと考えていました。
日本系企業に入社するためのアドバイス
まず自分のプライドを捨てることです。日本の会社で働くときは、プライドが高すぎると他の人と一緒に仕事するのは難しくなります。日本の社会は個人よりもチームを尊重するからです。それは日本の文化やチームワークの文化です。たとえば、仕事をする時に上司と同僚との異なる意見が出る場合は必ずあります。手順通り仕事ができないと言われる場合もあります。そんな時、自分の主張にプライドがあって我慢できず転職したいという思考になる人もいるかもしれない。そういう人は、自分のプライドをあまり表に出さず、もう少し冷静に考えたほうがいいと思います。当然、人間ですから日本人の上司も全て正しいわけではありませんのでたまに指示間違いとかもあるかもしれません。異議を唱える必要があるときもありますが、すごく我慢できない問題でなければ前向きに考えた方が良いと思います。喧嘩したから転職する場合はほとんど成功しないと考えています。
日本人は一生に同じ会社で同じ仕事をする方も多いと思いますが個人的にたまに新しい環境でチャレンジしても良いと考えます。この新しい環境は必ずしも、別の会社ではありません。同じ会社でも新しい部署、別のしごと、会社駐在等狙っても良いかもしれません。また、時間がある時に勉強したり、資格取ったりすること、私が HUSTA JP に参加しているように外部の活動に参加したりもおすすめします。単なるボランティア活動であり、ビジネスではありませんが、ここのベトナム人コミュニティが大きくなった今、私たちにできることはたくさんあります。また、以前は日本語を話すクラブにも参加していたので、人間関係を広げるのにも役立ちました。 いろんな活動を参加することで新しい体験、出会い、経験が生まれてくるのでいろんな意味で良いと思います。 そしてもちろん、環境の変化にも適切に見極めが必要です。実際、私は継続的に転職することを勧めているわけではありませんが、やっている仕事が自分のキャリアの方向性と一致していない場合は、新しい仕事を探した方が良いと考えます。
大学を卒業した方にとって、日本の企業に就職したいからとって、日本の文化に完全にとらわれなくても良いとアドバイスしたいです。日本人のような生き方を必ずしも100%真似する必要がありません。しかも、できないと思っています。私の日本人の先輩は深夜まで会社にいて仕事する人もたくさんいます。ついてこられないと思ったときもあります。日本人は良いことがたくさんありますが自分にとって何が良いかは自分で判断してください。また、具体的な行動に変える必要があります。ここでの行動は、できるだけ残業し、どれだけのお金を稼ぐかじゃなくて、自分の時間を有効的に利用して資格試験を受験とコミュニティに参加して日本語や英語を練習するなどの他のスキルを向上させることを意味しています。したがって、ネットワークの拡大とスキルの向上の両方に取り組みます。勉強続けることが重要と考えています。
ベトナム企業の話 – ルールはやや曖昧だが、それが最善のステップ…
ベトナムの環境に移って一番変わったのは、自由すぎることです(笑)。 ベトナム企業は日本企業のように規制や制限がそれほどありません。ルールや作業方法はあまり標準化されていません。以前働いたベトナムの会社では、誰もがとても快適に働いていました。日本企業の場合、業務内容や書類、規定などが定め、プロセスが明確です。しかし、ベトナムの会社では、すべてが明確に決められているわけではないので、自由に自分の道を歩むことができ、最高の効果をもたらせるよう創造性を発揮できます。
しかし、ベトナム企業にて問題が生じることもあります。社員は同じ標準で教育されているわけではありませんので能力の差が発生します。何が正しくて何が間違っているのかわからない人がいます。しかし、資格や創造性があり、理解力がある人は、それをうまく行う方法を知っており、自分自身で最高の効率を生み出すことができます。ほとんどのベトナム企業はこの特徴を持っていると思います。私が以前働いていた会社は日本とベトナムの両方で有名な大企業であったので、より小さい会社は当然そうなると思います。誰もが自分で考え、自分で行動する必要があります。良いか悪いかわかりませんが、ベトナム企業の特徴です。
また、日本で働く外国人は日本市場や顧客に対する理解が不十分であり、それが多くの問題を引き起こす場合があります。一人で作業することはできなく、チームで仕事するがほとんどです。理解度の差があるチームでは、仕事の質に影響を与えるし、お客様が満足されない場合も多く、ある人は全ての仕事を担当しなければなりません。それでリーダシップがある人が必要ですね。日本の市場では難しいところがあります。日本の顧客は要求が高いし、明確に言ってくれない場合が多いです。日本の文化を理解し、その暗黙の意味を理解することも重要です。例えば、上司と従業員の間にはあまり会話しなくても互いに理解しています。そういう経験を経て、10年近く日系企業にいて、幅広く関係者と接してきました。基本的に、私は他の人よりも日本の文化をよく理解していると信じています。 実際、私が入社したときは、文化などを理解できない原因で発生したときに自分の手でチームを牽引し、解決する必要な場合はかなりあります。同時に 3 つプロジェクトを担当する場合もあります。ここで過労になっている問題もあります。しかし、ここで仕事を辞めて別の会社に行く理由ではありませんでした。当時、私はまだ頑張れると思っていたからです。 4社目に転職した理由は単純に誘われたからです。人材紹介会社からスカウトされたのですが、この会社のオファー条件はとても良かったのでやりたいと思いました。前の会社に不満があったわけではありません。一方で、ベトナム企業にあって日本企業にはない良いところは、ベトナムのITエンジニアリングチームが優れていて、日本企業のエンジニアよりもはるかに速く仕事をしていることです。 唯一の難点は、最初は顧客が何を言いたいのか、何を望んでいるのかを理解できていないことですが、要件を理解すると、ものすごくスピードで開発を着手できます。ベトナムのIT企業の強みは、ITエンジニアが非常に優秀であることです。そして、ベトナム企業で働く際に意識していることは、上記のような顧客との会話、顧客の言う不明瞭な言葉や漠然とした考えを顧客への明確な要求に変え、完全な結果へと導くことです。それがコンサルタントの仕事の 1 つです。
ベトナム会社ではやりたいことがあればやれるのはもう一つの良いことです。この会社ではコンサルタントであれ、チームリーダーであれ、プリセールスもやっていました。
外資系企業の物語―最大のアドバンテージを捨て、価値のある経験を得る
現在働いている会社の給料はとても魅力的です。だから今の会社を選びました。現在の会社は、仕事内容は以前とそれほど変わらず、製品に関する顧客へコンサルタントおよびプリセールスです。また、顧客は依然として製造業であり、製造中の設計用ソフトウェアなどの IT 製品を販売しています。 一般的に外資系企業の利点は、給料が良いということです。しかし、それなりのチャレンジがあり、だれもが仕事できるわけではありません。。一般的に、国際的な環境で働くというのは、色々な国の文化を馴染み、興味深いものです。 今まで日本からしか学ばなかったが、外資系という会社で働いてみて、たくさんのことを学びました。 私の韓国人の友達と一緒に仕事すると、どんなことでもすごく熱心して取り組んでいます。インド人の友人たちは、問題解決へのスピードが速いという点で非常に優秀です。それは、その多文化環境から学べることです。あるいは単に飲みに行くとき、それぞれの国の人達がそれぞれ異なる物語を語ります。それは多文化であることの美しさです。
難点は、母国語が使えないことです。自由に言語で表現できない環境においては、多くの利点を失います。 私が働いていた2番目の会社ではベトナムとのビジネスをやったのでベトナムを活かせました。3番目の会社では私は日本語が上手で、日本の文化全般を理解していたので、非常にうまく働けました。 でも外資系の会社に入社したことで、そのメリットをすべて失うわけで、社内ではネイティブレベルで英語を話す人ほど私は英語が上手ではないのに英語を話さなければならず、お客様と接するときは日本語を話しますが、私は当然日本人より劣っています。外資系企業で生き残るために最善を尽くすしかありません。それは私が外資系企業に入社したときに挑戦した課題です。いいオファーをもらった理由はそれなり自分の強みもあるということで、今の会社での給料も低くはありませんが確かに最初の 1 年間は多くの努力をしなければならなかったのは事実です。自分の弱い部分を補うために製品を学び、あれこれ学ぶためには徹夜はおおくありました。その時期を乗り越えたとき、私は大きく成長し、誰もが経験できるわけではない経験を積むことができました。
自分の物語を描きたい
もしあなたが日本に行ったことがないなら、誰もが日本を体験しに行くべきです。そうすれば、学ぶ必要があること、改善する必要があること、または成長の機会を発見する必要があることに気付くからです。ベトナム社会も発展していますが、日本という他国に追いついていないこともあります。日本は今でも私が勉強できる国と思っています。
どんな環境を選んだほうが良いとの観点であれば、日本に来たばかりの人には、日本企業から始めるべきだとアドバイスします。それは正しい方向だからです。もし日本企業に入社できないなら、日本にあるベトナム企業に入社するという選択肢もあります。そして外資系企業は自分にとって最後の選択肢です。外資系企業の挑戦は非常に大きく、失敗しやすいからです。
日本に来る前は、自分がどのように学んで、どのような道を進んでいくか、あらかじめ想定していました。13 年経ってすべてが自分の方向性に沿っていたので、とても満足しています。もちろん、自分が間違っていると感じるときもありますが、落ち着いて調整します。 私が見つけたのは、私が経験すべきすべての経験を得たということです。失敗の経験でも、さまざまな仕事を経験したことで、私のビジョンが広げます。 これらの経験や知識は、今後にベトナムに帰っても活用できると思います。長い道のりを経て、成長できたと今は自分が言えると思います。
Bất cứ chuyện gì muốn suôn sẻ thì cũng phải có sự chuẩn bị
Mình là cựu sinh viên trường đại học Bách Khoa khóa K50 (tn 2010), khoa cơ khí ngành cơ điện tử. Sau khi mình tốt nghiệp thì có một công ty họ sang tìm kiếm người làm. Ở trường thì đến năm thứ 3 mình đã bắt đầu học tiếng Nhật rồi, và lúc tốt nghiệp thì mình đã có N2, mình còn tham gia các khóa học cũng như các câu lạc bộ rồi. Mình đã xác định trước là mình đi Nhật rồi nên mình cũng tập trung trau dồi tiếng Nhật ngay từ đầu, thêm điểm tốt nghiệp của mình cũng khá là tốt nữa nên sau khi mình qua nhật, mình có ứng tuyển một công ty và nhanh chóng lấy được Naitei.
Mình sang Nhật từ năm 2010 đến nay, bây giờ thì được tầm 13 năm.
Câu chuyện bắt đầu
Trong khoảng gần 13 năm trong đó 9 năm rưỡi là công ty thuần Nhật (2 công ty đầu), sau đó 1 năm rưỡi là công ty thuần Việt nhưng ở Nhật và 1 năm rưỡi gần đây nhất là ở công ty vốn đầu tư nước ngoài nhưng vẫn là pháp nhân ở Nhật.
Công ty đầu tiên:
Đây là một công ty về sản xuất linh kiện cho các loại máy công nghệ cao như các hệ thống trong sản xuất chất bán dẫn. Trong các hệ thống này đòi hỏi rất nhiều linh kiện, mà một người chuyên cơ khí như mình sẽ làm việc với linh kiện này. Về quy mô công ty thì đây không phải công ty có quy mô quá lớn hay quá nhỏ, với doanh thu tầm 500 triệu đô thì mình nghĩ không thể xếp nó vào nhóm công ty vừa và nhỏ được, nhưng cũng chưa đủ để gọi là công ty lớn. Đây cũng là công ty hoàn toàn thuần Nhật với 100% vốn đầu tư từ nhật.
Mình làm ở đây khoản độ gần 5 năm đó, chủ yếu công việc là thiết kế và sản phẩm cơ khí (và cả điện) cho các loại máy công nghiệp, máy sản xuất chất bán dẫn. Cũng có thời gian mình từng làm ở phòng ban nghiên cứu sản phẩm mới, cụ thể là nghiên cứu các loại máy lọc nước siêu sạch. Thiết kế cơ khí thì bạn có thể hình dung là phải vẽ nhiều, sử dụng các phần mềm như 2D, 3D và AutoCAD,... Trước tiên phải dựng các mô hình 3D, sau khi tạo mô hình thì chuyển sang 2D, rồi lại chuyển các bản vẽ đến cho nhà cung cấp để họ chế tạo các linh kiện, các bước này được làm tuần tự đến khi lắp thành sản phẩm hoàn thiện. Đương nhiên các bước chạy thử máy là không thể bỏ qua, phải bảo đảm máy được vận hành đúng theo các thông số kĩ thuật đã đề ra ban đầu hay không.
Công ty thứ 2
Sau khi làm được 5 năm ở công ty cũ thì mình chuyển qua công ty thứ 2, cũng là công ty vốn đầu tư của Nhật. Công ty này thì được coi là công ty khá lớn ở nhật, với doanh thu khoảng 15 tỷ đô/năm. Ở công ty này thì mình chuyển sang làm bussiness liên quan đến phía Việt Nam. Có một số công ty ở Việt Nam chuyên chế tạo sản phẩm cho bên mình, có thể coi các công ty này như nhà cung cấp sản phẩm cho phía công ty mình, các sản phẩm này sẽ được được chuyển sang thị trường Nhật để gia công thêm và tiêu thụ. Sản phẩm là thẻ smartcard (có thể kể đến như từ thẻ tích điểm đến thẻ visamaster,...). Về công đoạn làm thể thì bao gồm cả ép, in ấn, ghi thông tin vào thẻ,...Ở công ty thứ 2 này thì công việc của mình giống như kỹ sư cầu nối cho công ty Nhật, tức là mình phải đảm bảo tất cả cái khâu nó đi theo đúng yêu cầu. Khi mới bắt đầu triển khai như người ta thì phải setup phải điều chỉnh các quy trình để đảm bảo rằng mình làm sao cho nó phù hợp với cả yêu cầu của đầu Nhật. Giúp người ta cải tiến cũng như kiểm tra các sản phẩm mới, triển khai những business mới.
Công ty thứ 3
Sau 10 năm gắn bó với các công ty Nhật, mình muốn làm công việc thú vị hơn, xu hướng hơn một chút. Khi xu hướng chuyển đổi số trở nên phổ biến thì mình cũng muốn làm công việc nó phù hợp với thời đại hơn một chút. Mình nghĩ nếu làm mãi ở nhà máy của Nhật thì đến một mức nào đó sẽ không phát triển được nữa, hơn nữa mình cũng muốn chuyển Career sao cho linh hoạt hơn. Đó là chuyền từ công ty thuần Nhật sang thuần Việt. Công ty thứ 3 này làm việc với khách hàng Nhật nhưng công ty đa phần là người VN nên văn hóa rất VN. (Không phải là công ty VN ở VN nhé mà công ty VN ở Nhật). Mình làm được tầm 1 năm rưỡi.
Đây là một công ty có thương hiệu khá quen thuộc với người Việt đó. Mình chọn làm tư vấn consultant, có lúc thì đi pre-sale, có lúc làm team lead cho các dự án chuyên về sản xuất, đề xuất giải pháp cho người ta và các giải pháp liên quan đến sản xuất (AI, IT, IoT…) ở công ty này. Giao tiếp trong công ty đa phần bằng tiếng Việt, tuy vẫn có nhân viên người Nhật thì sẽ nói chuyện bằng tiếng Nhật nhưng không nhiều. Chỉ có giao tiếp với khách hàng sẽ dùng tiếng Nhật.
Công ty thứ 4:
Đây là công ty của Pháp, cũng làm về phần mềm và là một công ty khá nổi tiếng làm về phần mềm chuyên dụng cho sản xuất. Tính đến thời điểm này khoảng 1 năm rưỡi rồi. Công ty hiện tại vốn nước ngoài nên ngôn ngữ chuẩn là tiếng Anh rồi, nhưng với khách hàng lại dùng tiếng Nhật. Công việc của mình ở công ty này thì giống với công ty thứ 3, thì mình vẫn phải đi nói chuyện với khách hàng, vẫn phải đề xuất giải pháp cho khách hàng. Và khi chuyển thành dự án mình cũng phải lead đội làm dự án. Có nhiều bước mà, ban đầu là tư vấn, dần dần mình làm rõ các yêu cầu của người ta rồi mới bắt đầu định nghĩa rõ sản phẩm gì, cài đặt, phát triển cho người ta ra sao. Các đầu việc khác rộng và yêu cầu nhiều kỹ năng tổng hợp như kỹ năng leader, kỹ năng giao tiếp, techical, nghiệp vụ khách hàng,,... Nếu không biết thì khó mà nói chuyện được với người ta. Nó đòi hỏi rất nhiều yếu tố và không phải ai cũng làm được.
Chuyển đổi môi trường là sự đổi mới về tư duy
Việc chuyển môi trường một phần giúp môi trường làm việc của bản thân thú vị hơn và ngoài ra là để mình có thêm nhiều kinh nghiệm, nhiều trải nghiệm. Mình quan niệm là nếu ở mãi một môi trường thì đến một lúc nào đó sẽ thiếu động lực để phát triển. Tất nhiên vẫn có cách chọn một cuộc sống yên ổn, thu nhập ổn định thì trung thành với 1 công ty Nhật cũng là lựa chọn không tồi. Bạn mình, cả vợ và chồng vẫn làm ở công ty đầu tiên của mình, đến nay cũng được mười mấy năm rồi, thu nhập và cuộc sống vẫn ổn định, vẫn mua nhà cửa, và về mặt cơ bản là công ty Nhật cũng không sa thải nhân viên mà thay vào đó càng làm việc lâu năm họ cũng có nhiều trợ cấp cho nhân viên nữa. Tuy nhiên bản thân mình nếu vẫn ở đó thì mình không phát triển lên được nữa. Ở công ty đầu tiên mình thể hiện rất xuất sắc chứ không phải do mình không làm được việc mà mình đi đâu, mà do mình làm được quá nhiều việc rồi nên khi mình cảm thấy bản thân không thể phát triển hơn được nữa mình mới chuyển môi trường.
Câu chuyện ở công ty thuần Nhật – quy trình bài bản đến nghiêm ngặt
Mình sang Nhật với tâm thế muốn được học cái gì đó từ Nhật Bản, phát triển bản thân và biết đâu đó đem lại về cho Việt Nam, giúp các bạn trẻ lớp sau mình. Ở 2 công ty thuần Nhật đầu tiên, cái quy mô hơi khác nhau một chút nhưng về cơ bản là cách làm việc gần gần giống nhau. Mình không thể nói hết được nhưng có thể các công ty Nhật đều có cách làm việc tương tự như vậy.
Thứ nhất là mọi người làm việc rất tỉ mỉ, cẩn thận, họ làm đúng trong phạm vi việc họ được giao và làm rất tốt. Tinh thần làm việc của người ta cũng rất tốt, những công việc được giao làm rất chỉn chu. Nhưng đi kèm với đó thì lại nảy sinh ra vấn đề là thiếu tính sáng tạo. Bởi họ sợ làm sai, sợ trách nhiệm vào mình nên họ chỉ làm những việc người ta được dạy thôi. Đấy là mình cảm nhận được tình hình các công ty Nhật đang bị gặp cái vấn đề như thế.
Thứ hai nó có cái giới hạn, đặc biệt cho người nước ngoài. Thường thì các bạn nước ngoài nếu không phải cực kỳ xuất sắc thì chỉ được giao những công việc đơn giản thôi. Ví dụ như các bạn kỹ sư chỉ được đứng xưởng, đứng máy. Hoặc những bạn thiết kế thì cũng không được đảm nhận những công đoạn trên, mà đơn giản là nhận yêu cầu và vẽ, thiết kế theo yêu cầu đó, hoặc làm một thí nghiệm kiểm thử nào đó. Nguyên nhân thì có nhiều, một phần là do ngôn ngữ, một phần cũng có thể là mặc định người Nhật không kỳ vọng quá lớn nhân lực nước ngoài có thể trở thành lãnh đạo công ty. Dù em có cố gắng tới đâu thì em cũng không thể đi lên được nữa. Đấy cũng là lý do mình không muốn tiếp tục làm việc ở công ty Nhật trọn đời. Bọn mình hằng năm vẫn được tăng lương nhé, nhưng không được thăng chức đâu (phần lớn là thế). Mà như vậy sẽ không có quyền hay phát huy được hết năng lực lãnh đạo. Giới hạn đó mình nhận ra được rồi nên mình muốn nó phải có sức bật hơn. Dù công ty thứ hai của mình khá là lớn và có tiếng, cũng đã lên sàn chứng khoán rồi, thậm chí mình đi vay tiền, đi mua nhà người ta nhìn tên công ty của mình thôi cũng đã nhanh chóng duyệt cho mình rồi. Nếu ở mãi công ty đó thì cũng ổn thôi và thu nhập cũng ổn định nữa, nhưng như thế nó không đủ với mình. Mình muốn có thể phát triển hơn, có sức bật hơn vì vậy mình muốn chuyển sang công ty khác. Ngoài ra mình muốn công việc có thêm trải nghiệm về lĩnh vực khác nữa. Sau 10 năm ở công ty manufacturer (メーカー) của Nhật thì mình đã hiểu hết người ta sản xuất như thế nào, người ta phát triển sản phẩm ra sao rồi. Thế nên mình muốn chuyển sang mảng khác nó hợp với thời đại hơn như về tiện ích, chuyển đổi số, IT. Đó là trường hợp của mình, còn nếu bạn cảm thấy không hợp mà đi sang công ty khác ngay thì nó chưa đủ độ chín hay đơn giản là chưa đúng thời điểm thì bạn nên cân nhắc thật kĩ. Ở công ty thứ 2 thì mình có sang công tác VN và cả nước khác và làm việc với các bạn dưới xưởng. Thậm chí các bạn công nhân thì mình cũng xuống hướng dẫn các bạn làm việc này việc kia. Rồi mình còn phải tiếp xúc với mấy mình giám đốc của công ty ấy luôn. Còn công ty hiện tại thì nhân viên đến từ khắp nơi trên thế giới như các bạn Hàn Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Pháp, Mỹ,.... Mình khá tự hào mình có thể làm việc với bất kỳ ai, bất kỳ văn hóa nào. Có thể là do tính cách cởi mở của mình nên không bị thành kiến khi mà nói chuyện với người khác. Đó là xuất phát điểm để mình có thể làm việc, giao tiếp với người ta.
Lời khuyên khi vào công ty Nhật
Trước tiên phải bỏ cái tôi của mình đi đã. Không nên có cái tôi quá lớn khi làm việc ở công ty Nhật. Bởi người Nhật người ta tôn trọng tập thể hơn cá nhân. Đó là một nét văn hóa của Nhật-văn hóa teamwork. Vậy nên những gì không đến mức gọi là quá là quá sức chịu đựng thì mình nên nhịn xuống. Nói chẳng hạn như, lấy góc nhìn của mình cho từng vị trí. Những bạn như công nhân, cụ thể như đứng máy, cần thao tác hoặc kiểm tra hàng,... họ có thể sẽ gặp nhiều vấn đề như bị chủ ép buộc làm này làm kia, hoặc họ làm không đúng quy trình các thứ sẽ bị cấp trên trách mắng. Thì lúc đó họ không chịu được, tự ái quá, muốn chuyển. Những bạn gặp phải tình huống như vậy mình nghĩ không nên đặt cái tôi của mình lên quá cao, nên nghĩ chín chắn lên một chút. Tuy nhiên có cả trường hợp không thể cải thiện được nữa thì mình nên dừng lại thôi, chứ còn mấy trường hợp nhỏ nhặt mình nên bỏ qua, xem đúng sai ở đâu. Có thể là do mình, mình nhận lỗi, mình sửa sai, xí xoá đi. Đó là lời khuyên của mình. Với những bạn làm ở xưởng hay công nhân thì có nhiều trường hợp cho dù có chuyển việc cũng không thay đổi nội dung công việc được. Trước tiên hãy cố gắng hoàn thành công việc được giao. Nếu muốn thay đổi phải cực kỳ cố gắng học hỏi thêm các kiến thức mới, kỹ năng mới. Còn những người làm thiết kế, IT các thứ thì nó lại dễ thay đổi hơn. Với trường hợp các bạn làm cao hơn như lên phòng phát triển sản phẩm, thiết kế,… cái vấn đề các bạn gặp phải tương tự như vấn đề của mình là thấy nó nhàm chán, không có bước tiến gì thêm nữa, không thể hơn nữa, công việc quá đơn giản. Nếu vậy thì mình khuyên không nhất thiết phải quá trung thành với 1 công việc mà nên vừa bức phá sang nhưng môi trường mới (có thể là công việc mới trong công ty hoặc công ty mới). Còn nếu có thời gian, mình nên tận dụng để học thêm cái này cái kia, tham gia các hoạt động bên ngoài như mình đang tham gia HUSTA JP. Nó chỉ là hoạt động tình nguyện thôi chứ không phải hoạt động kinh doanh gì cả, nhưng giờ cộng đồng người Việt bên này cũng đông rồi nên có nhiều thứ mình có thể làm được. Ngoài ra trước mình còn tham gia các câu lạc bộ luyện nói tiếng Nhật nữa, nhờ đó cũng giúp mình mở rộng được các mối quan hệ. Có rất nhiều thứ giúp mình phát triển được chỉ cần bạn chịu cố gắng. Và đương nhiên việc chuyển đổi môi trường làm việc cũng cần có thời điểm thích hợp. Thực ra mình không khuyên mọi người chuyển việc liên tục đâu nhưng nếu công việc không đúng với định hướng sự nghiệp của mình thì mình phải tìm công việc mới thôi.
Còn đối với các bạn mới ra trường mà vào công ty Nhật mình có lời khuyên các bạn đừng có bị xoáy quá vào văn hoá Nhật. Hãy nhìn nhận một cách khách quan với quan điểm là một người Việt Nam thì mình tự đánh giá xem có điểm gì tốt và cái gì là vấn đề. Cái gì tốt của ngừoi ta thì mình học, vấn đề của người ta thì mình không học theo và cố gắng nghĩ ra con đường đi riêng cho mình. Đó là cái đầu tiên về mặt mindset, về mặt tư tưởng. Cái thứ 2 cần biến nó thành hành động cụ thể. Hành động ở đây không có nghĩa là mình tăng ca, mình kiếm được bao nhiêu tiền, bao nhiều giờ mà có thể tận dụng thời gian đó để tăng cuờng những kỹ năng khác như thi chứng chỉ, tham gia clb để luyện Tiếng Nhật, tiếng Anh. Như vậy vừa mở rộng network vừa tăng kỹ năng của mình lên. Nói chung cần phải học liên tục, học không ngừng nghỉ. Bởi nếu như mình nếu không có sự chuẩn bị, không có nền tảng thì như mình ở 4 công ty với 4 vị trí khác nhau sẽ không thể làm quen trong thời gian ngắn được.
Câu chuyện ở công ty Việt Nam – Cắt đứt sợi dây ràng buộc giữa các luật lệ nhưng liệu đó có phải là điểm dừng tốt nhất
Khi chuyển sang môi trường Việt Nam thì cái khác lớn nhất với mình là tự do, gần như là “xổ lồng” luôn (cười). Công ty Việt Nam không có quá nhiều quy định đâu, cũng không có quá nhiều gò bó giống như công ty Nhật. Một phần là do quy trình chưa được chuẩn hóa hoàn toàn, các nội quy, quy định hay cách làm việc cũng chưa hoàn chỉnh lắm. Mặc dù công ty Việt Nam anh từng làm khá là chuyên nghiệp ở Việt Nam, nhưng mọi người cũng rất thoải mái trong cách làm việc của mình, miễn cho ra kết quả là được. Công ty Nhật thì quy trình rõ ràng rồi, đơn cử như nội dung công việc, văn bản, quy định được làm không được làm. Chính vì có những cái đó nên sẽ giới hạn cái tính sáng tạo của mình đi. Tuy nhiên vào công ty Việt Nam mọi thứ chưa được quy chuẩn lắm nên mình có thể tự do theo cách của mình, mình sẽ phát huy được tính sáng tạo sao cho mang lại hiệu quả tốt nhất.
Nhưng đi kèm theo đó là một vấn đề khi dễ xuất hiện những người làm tốt và những người làm không tốt. Vì mọi người không được training theo một cái chuẩn nhất định. Có người làm suốt cũng không biết như thế nào là đúng, là sai. Còn những người có trình độ, có sự sáng tạo, có sự hiểu biết thì người ta sẽ biết cách để làm cho tốt và tạo ra hiệu quả cao nhất với bản thân họ. Mình thấy là đa phần các công ty Việt Nam đều có điểm này, công ty mình từng làm là một branding nổi cả Nhật và Việt và tính là công ty khá lớn đấy, nên mình nghĩ các công ty nhỏ hơn đều sẽ như thế. Mọi người phải tự nghĩ cách làm, tự sáng tạo. Đấy không biết là tốt hay không tốt nhưng đó là một cái đặc điểm ở các công ty Việt Nam.
Thứ hai là mức độ hiểu biết của người nước ngoài làm ở Nhật về thị trường, khách hàng Nhật chưa được đầy đủ nên dẫn đến nhiều vấn đề. Đương nhiên mình không thể làm việc một mình được, cần phải làm việc với nhóm. Trong một nhóm mà trình độ hiểu biết nó khác nhau thì nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công việc, nhiều lúc khách hàng không hài lòng thì mình phải phụ trách hết cái đó. Thế thì trong nhóm phải xuất hiện một người kiểu như gánh team, người mà hiểu được các vấn đề đấy, sau đó họ phải giải thích cho mọi người, đương nhiên họ cũng là cái người “đứng mũi chịu sào”. Cái này mình không đánh giá là kém hay không kém nhé, bởi mình phải xác nhận một điều là khách hàng Nhật rất là đặc thù, họ khó tính và đòi hỏi yêu cầu chất lượng công việc cao, chứ không phải như khách hàng bên Âu Mỹ. Bên Âu Mỹ thì họ có thể nêu rõ là thế này thế kia, còn người Nhật thì họ không thích nói rõ ràng cho nên cái bắt buộc mình phải giao tiếp ở trình độ high level, bởi nó không dừng lại ở việc bạn có biết tiếng Nhật hay không đâu nhé, nó còn là việc có hiểu được văn hóa cũng như hiểu được các ý nghĩa ngầm của họ hay không. Chỉ cần một ánh mắt thôi là họ đã hiểu nhau muốn gì rồi, ví dụ như giữa sếp với nhân viên sẽ có cách giao tiếp riêng, sếp Nhật không nói chi tiết hay nói một cách dễ hiểu như người nước ngoài đâu, mà họ chỉ cần nói bóng gió là hai bên phải hiểu ý nhau rồi. Thì mình phải trải qua những trải nghiệm như thế thì mới hiểu được phần nào, cụ thể là gần 10 năm ở công ty Nhật, rồi tiếp xúc với nhiều nhiều người Nhật, từ người cấp thấp đến người cấp cao rồi. Nên về cơ bản mình hiểu văn hóa người Nhật hơn các bạn khác, nhưng không phải tất cả các bạn đâu nhé. Thực tế khi mình vào làm công ty thì lúc nào mình cũng phải phụ trách hết những phần việc phát sinh do việc các bạn không hiểu văn hóa. Nó khiến mình sinh ra một cái áp lực dễ bị quá tải, có những lúc mà mình phải làm 3-4 dự án cùng một lúc (bây giờ cũng thế), mà dự án nào cũng quá nhiều việc để lo. Nhưng nó hoàn toàn cũng không phải là yếu tố để khiến mình rời bỏ công việc ở đây rồi sang công ty khác đâu nhé. Bởi ở thời điểm đó mình vẫn nghĩ bản thân vẫn cố gắng được và làm việc được. Còn lí do chuyển công ty thứ 3 đơn giản vì mình được mời đến thôi. Mình được scout bởi hội tuyển dụng, rằng có một offer rất tốt ở công ty này thì mình muốn làm không, chứ không phải là mình có bất mãn gì với công ty cũ cả đâu. Mặt khác, cái hay mà công ty Việt Nam có bên công ty Nhật lại không có, đó chính là đội kỹ sư IT của Việt Nam rất xuất sắc, làm việc nhanh hơn so với công ty Nhật rất nhiều, cái này là mình phải công nhận, tốc độ làm việc thật sự xuất sắc. Khó khăn duy nhất là ban đầu không hiểu khách hàng muốn nói cái gì hoặc họ muốn cái gì thôi, nhưng một khi đã hiểu yêu cầu thì các bạn làm việc để đáp ứng cái như cầu đó rất là nhanh. Điểm mạnh của các công ty IT của Việt Nam là kỹ sư IT rất là giỏi. Thì có thể coi công việc của mình khi vào công ty ở Việt Nam là cover cái phần trên như nói chuyện với khách hàng, chuyển những cái khách hàng nói chưa rõ ràng hay những ý còn mơ hồ thành một yêu cầu rõ ràng cho các bạn Việt Nam thì các bạn sẽ nhanh chóng đưa ra kết quả hoàn thiện. Đó là một trong những công việc của một Consultant. Còn ngoài ra có những lúc mình làm Team Lead, hoặc bước vào dự án để cứu dự án luôn. Nói chung ở các công ty Việt Nam thường thì mọi người khó để có thể nắm rõ quy trình nó như thế nào (không cụ thể như công ty Nhật), mọi thứ cứ như vừa bắt đầu nên mình cứ làm những gì mình thích là được. Nó không có quy định hay có bất cứ ràng buộc nào đâu, cứ miễn mình làm việc được là được. Trên danh nghĩa mình vẫn là IT Consultant, còn thực tế thì mình cân 3 vai trò như Consulting, Pre-Sale và Team Leader trong một năm rưỡi.
Thứ 3, trên thực tế là được cái trong công ty mình không cần sử dụng tiếng Nhật nhiều, tuy nhiên vẫn có những công việc mà bạn phải dùng tiếng Nhật. Còn các kỹ sư thuần IT thì có khi không cần tiếng Nhật quá tốt đâu, bởi đã có các kỹ sư cầu nối – các BrSE lo phần đó rồi. Với cả những công ty IT làm Outsourcing có thêm những giới hạn như sự nghiệp cá nhân sẽ không được rõ ràng cho lắm, bởi vì nó là thuộc về loại công ty Service nên gần như làm theo tất cả yêu cầu của khách hàng. Cái này là do đặc thù của ngành thôi, cái này thì có thể khắc phục bằng cách tối ưu hóa nguồn nhân lực cho công ty, như nghĩ thêm việc để giao cho các bạn trống thời gian, hết dự án A thì mình chuyển sang dự án B, nhưng nếu dự án A đang làm cho ngân hàng mà dự án B lại làm cho một công ty bán lẻ, xong đến dự án C lại làm việc cho một nhà máy chẳng hạn, thì nhiều lúc nó sẽ khiến các bạn không chủ động được sự nghiệp của bản thân. Đấy là vấn đề mà mình cảm nhận được. Tất nhiên là những ai có trình độ thì họ vẫn có thể chủ động được Career cá nhân, như mình thì ai bảo mình chuyển qua ngân hàng thì mình không làm, mình chỉ tập trung cho bên sản xuất thôi. Nhưng mình đang nói đến các bạn không có quyền được chọn như thế. Đó cũng là một vấn đề của các công ty làm về mảng IT của Việt Nam thôi nhé, còn các công ty làm về mảng khác thì lại khác.
Thường những cái khó khăn nó chỉ xuất hiện ở giai đoạn đầu thôi, giai đoạn vừa ra trường hay vừa vào công ty, như mình thì sau 10 năm lăn xả ở công ty Nhật thì cũng đã phần nào cứng cáp rất nhiều rồi. Còn để đứng ở góc nhìn ở các bạn mới ra trường được 1, 2 năm mà vào công ty của Việt Nam thì các bạn sẽ được trải nghiệm nhiều dự án, nhiều công việc (lấy ví dụ của công ty IT) với trình độ technical. Cái thứ 2 nếu các bạn biết tận dụng cơ hội, biết cố gắng thì các bạn sẽ trưởng thành rất là nhanh. Còn mình cảm nhận là ở các công ty IT, người thuộc về kỹ thuật sẽ không có nhiều giá trị bằng người đi sale. Mình thấy các bạn sale giàu lắm (cười). Họ có incentive, có phần trăm lương. Còn các bạn kỹ thuật họ chỉ làm theo cái giờ của mình thôi, theo cái công việc của mình cần hoặc theo cái mức mình được trả thôi. Nó gần như cố định, có tăng thì cũng không nhiều. Chỉ có Manager với Sale ở các công ty IT có tỷ lệ thu nhập cao hơn thôi. Còn kỹ sư thì bình thường rồi. Đó là cái văn hoá trong các công ty IT. Không biết điều đó là tốt hay không tốt nhưng cá nhân mình thấy thì nó không ổn lắm. Cho nên là các bạn thuần về kỹ thuật thì career của các bạn chỉ trong khuôn khổ làm dự án thôi, còn nếu muốn phát triển thêm nữa thì cần phát triển thêm nhiều kỹ năng mềm hơn nữa. Thì đó là lời khuyên cho các bạn làm ở cty IT của Việt Nam. Hãy phát triển thêm nhiều kỹ năng mềm như kỹ năng lãnh đạo, quản lý dự án, quản lý team, kỹ năng giao tiếp, phải tích cực luyện tiếng Nhật vào đến khi mà cần đối chất với khách hàng thì ở 1 mức độ nào đó các bạn có thể trở thành consultant được, thậm chí các bạn có thể đi lấy dự án về mà không cần sale thì lúc đấy cái đó sẽ tốt cho các bạn hơn. Đến được lúc đó các bạn có khi còn cứng hơn, có giá trị hơn cả sale vì sale chỉ có thể nói được thôi, còn các bạn vừa nói vừa làm được.
Câu chuyện ở công ty Châu âu (Gaishikei) – Từ bỏ lợi thế lớn nhất nhưng đổi lại là trải nghiệm xứng đáng
Công ty này mình rất là thích từ hồi đại học cơ. Họ phỏng vấn cũng không phải đơn giản đâu bởi mình phải phỏng vấn đến 5 vòng lận, cả về kỹ thuật và sale, hơn nữa phải trình bày presentation (khoảng 10 slides để giải thích cho người ta mình muốn giải quyết 1 bài toán thực tế nó như thế nào). Công ty thì là công ty mình thích rồi, công việc cũng là công việc thích rồi và mức lương so với mặt bằng chung của Nhật cũng rất hấp dẫn. Vì thế không thể từ chối được nữa và mình đã lựa chọn công ty bây giờ. Công ty bây giờ thì công việc của mình cũng không khác nhiều lắm, cũng là Consultant và Pre-Sale cho khách hàng về sản phẩm của mình. Và khách hàng vẫn là các công ty về sản xuất, bán các sản phẩm IT như phần mềm cho thiết kế trong sản xuất. Công ty hiện tại là công ty vốn đầu tư nước ngoài, với nhân viên đa quốc tịch như Nhật, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia,… ít nhất 10 quốc tịch...
Ưu điểm của công ty Châu âu
Cái được của công ty Châu âu về mặt bằng chung là trả lương khá hậu hĩnh. Nhưng không phải ai cũng vào được, nó cũng có yêu cầu của nó. Nói chung là thu nhập tốt, môi trường quốc tế, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá nên rất thú vị. Vì trước đến nay mình chỉ học từ ngườii Nhật nên làm ở công ty Gaishi mình lại học được rất nhiều. Như các bạn Sale của Đài Loan rất giỏi điều tra hết các thứ từ business của công ty như thế nào, hiện tại mình đã bán sản phẩm nào rồi thì bước tiếp theo mình cần bán cái gì,...trình độ cao nên người ta làm được những cái như vậy. Mình cũng làm việc với mấy bạn Hàn Quốc thì mấy bạn đó làm việc nhiệt tình kinh khủng luôn và làm việc rất máu. Còn các bạn Ấn Độ thì rất thông minh khi nảy số vấn đề một cách nhanh chóng. Đó là điều mình có thể học được từ môi trường đa văn hóa đó. Hoặc đơn giản lúc đi nhậu thôi, mỗi ông một nước, mỗi ông kể về những câu chuyện khác nhau, nó là cái hay của việc đa văn hoá.
Khó khăn của công ty Châu âu
Khó khăn đó là bạn không dùng được ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Gần như bạn mất hết tất cả lợi thế vậy. Như ở công ty thứ 2 mình làm thì mình có tiếng Việt, vào công ty thứ 3 thì mình có tiếng Nhật giỏi hơn các bạn và mình hiểu văn hoá Nhật nói chung nên vô hình chung là làm việc khá tốt. Nhưng vào công ty Châu âu là mất hết tất cả lợi thế đó, trong công ty phải nói tiếng Anh dù tiếng Anh không giỏi bằng các bạn nói tiếng Anh như người bản địa, còn đi với khách hàng mình lại nói tiếng Nhật, và đương nhiên mình lại kém hơn người Nhật. Vậy làm sao để sống ở công ty Châu âu đây? Đơn giản cố gắng hết sức để tồn tại. Đấy là vấn đề mình thử thách khi vào công ty Châu âu. Thậm chí mình được mức lương rất tốt tức là mình cũng có cái điểm mạnh của mình ý, lương của mình cũng không phải là thấp ở công ty hiện tại đâu. Cái năm đầu đúng là mình đã phải nỗ lực rất nhiều, gần như mình phải dành thêm thời gian cả đêm để tìm hiểu sản phẩm và học cái này cái kia để bù đắp vào phần yếu của mình. Đương nhiên đó cũng là mặt tích cực khi mình vượt qua giai đoạn đó thì mình trưởng thành rất là nhiều và có những trải nghiệm không phải ai cũng có được.
Điều thứ hai là mức độ cạnh tranh hơn công ty Nhật và công ty Việt Nam rất nhiều. Mọi người không có thương nhau như công ty Nhật đâu. Có lẽ bởi vì mình cũng giao tiếp với người Nhật tốt nên ở công ty Nhật mình vẫn rất được ưu tiên cho nên công việc của mình cũng rất thoải mái, dễ làm. Tuy nhiên vào công ty gaishi như bây giờ gần như là phải chiến đấu. Nếu mình không làm được thì có ông khác nhảy vào làm ngay. Thêm nữa là công ty đa văn hoá cũng có vấn đề của đa văn hoá. Bởi cái cách nghĩ của mỗi người là khác nhau, cho nên để trung hoà những cá tính đó thì nó mất thời gian chứ không giống như công ty thuần Việt hay Nhật đâu. Sếp trực tiếp của mình là người Ấn Độ, sếp cao hơn nữa là người Pháp, nhưng giám đốc ở chi nhánh Nhật lại là người Canada. (cười)
Có cả các bạn nước khác vừa ra trường đã vào đc công ty gaishi nhưng về cơ bản phải biết được cả tiếng Nhật và tiếng Anh khá vững đã. Trước cũng có bạn Việt Nam mới tốt nghiệp vào công ty mình nhưng bạn đó cũng chuyển rồi. Tuỳ công ty nhưng công ty mình sản xuất sản phẩm khá là khó, không phải là người có kinh nghiệm thì không bán hàng được, và vì không làm được những việc này nên là cái tỷ lệ sinh viên mới ra trường vào công ty của mình chỉ khoảng 3 năm là nghỉ rồi. Tuy nhiên công ty mình vẫn tuyển nhé, và chương trình đang dần thay đổi, dần cải tiến để support những bạn mới tốt nghiệp cũng có thể làm được việc vì cái tỷ lệ nghỉ nhiều. Về mình thì giờ cũng gọi là ổn sau những trầy trật và cố gắng rất nhiều. Mà phải như thế mới cảm thấy dần dần mình làm cái gì cũng làm được.
Đi để viết nên câu chuyện của bản thân
Nếu chưa đi Nhật mọi người nên đi để trải nghiệm, bởi rồi bạn sẽ phát hiện ra có những cái mình cần học, cần cải thiện hoặc phát hiện ra cả những cơ hội rộng lớn. Xã hội Việt Nam cũng đang phát triển nhưng cũng có cái vẫn chưa theo kịp được các nước khác, cụ thể là Nhật Bản. Nhật Bản vẫn là nơi mình có thể học tập, có thể đến và nhìn thấy được sự khác biệt, trong sự khác biệt đó cái gì là tốt cái gì không tốt cho mình.
Còn về quá trình làm việc của cá nhân, đương nhiên mỗi công ty sẽ có những cái hay dở, và mỗi trải nghiệm khác là khác nhau. Mình khuyên với các bạn mới bắt đầu sang Nhật thì nên khởi đầu ở các công ty Nhật vì nó đúng định hướng, còn khi nào đủ lông đủ cánh có thể chuyển sang công ty Châu âu. Đó là trường hợp lý tưởng còn nếu không vào được công ty Nhật thì có thể lựa chọn vào công ty Việt Nam tại Nhật. Còn Gaishi là lựa chọn cuối cùng cho các bạn vì thử thách của nó rất lớn nên rất dễ nản, dễ thất bại.
Nhật Bản và những dòng kết
Trước khi sang Nhật mình định hướng sẵn là mình phải học tập, trải nghiệm như thế nào, thì sau 13 năm mình khá thoả mãn, bởi mọi thứ nó vẫn đúng định hướng của mình. Tất nhiên có những thời điểm mình cảm thấy mình đi không đúng, lúc ấy mình sẽ bình tĩnh lại để điều chỉnh và sắp xếp. Cái mà mình thấy là mình có được đầy đủ những trải nghiệm mà mình cần phải có. Ngay cả những trải nghiệm thất bại hay việc mình trải nghiệm được nhiều công việc khác nhau cũng giúp cho cái tầm nhìn của mình được nâng cao. Chính những trải nghiệm hay những kiến thức có được này mà sau này mình có về làm cho công ty Việt Nam, hay mở công ty riêng thì mình nghĩ mình vẫn làm được. Bởi khi đã đi qua một con đường dài, trải qua quá nhiều câu chuyện thì mình có thể gọi là “đủ lông đủ cánh” rồi.
ကျွန်တော်သည် Hanoi သိပ္ပံနှင့်နည်းပညာတက္ကသိုလ်တွင် Mechatronic ဘာသာရပ်ကို အဓိကသင်ကြားခဲ့ပြီး 2010 ခုနှစ်တွင် ဘွဲ့ရခဲ့သော K50 ကျောင်းသားဖြစ်သည်။ တက္ကသိုလ်တတိယနှစ်တွင် ဂျပန်စာကို စတင်လေ့လာခဲ့ပြီး ဘွဲ့မရမှီ JLPT N2 ကို အောင်မြင်ခဲ့ပြီး ဂျပန်အတန်းများနှင့် ဂျပန်ဘာသာဖလှယ်ရေးအသင်းများတွင် ပါဝင်ခဲ့ပါသည်။ ဂျပန်ကိုသွားဖို့ ဆုံးဖြတ်ထားပြီးသားမို့ အစကတည်းက ဂျပန်ဘာသာစကားကို တိုးတက်အောင်လုပ်ဖို့ စိတ်အားထက်သန်ခဲ့ပါတယ်။ ဂျပန်စာစွမ်းရည်အပြင် တက္ကသိုလ်အတန်းတွေမှာလည်း Resultကောင်းကောင်းရခဲ့တဲ့အတွက် ဂျပန်ရောက်ပြီးတာနဲ့ချက်ချင်း ကုမ္ပဏီတစ်ခုမှာ အလုပ်လျှောက်ပြီး အလုပ်ချက်ချင်းရခဲ့ပါတယ်။
2010 မှာ ဂျပန်ကိုရောက်ပြီး အခုဆို 13 နှစ်လောက်ရှိပြီ။
Story အစ
အဲဒီ ၁၃ နှစ်မှာ ကျွန်တော်ဟာ ဂျပန်ကုမ္ပဏီ (ပထမကုမ္ပဏီနှစ်ခု) မှာ ကိုးနှစ်ခွဲ၊ ပြီးတော့ ဗီယက်နမ်ကုမ္ပဏီမှာ တစ်နှစ်ခွဲကြာ လုပ်ခဲ့တယ်။ နောက်ဆုံးအနေနဲ့ကတော့ လက်ရှိအလုပ်လုပ်နေတဲ့ ဂျပန်မှာရှိတဲ့ နိုင်ငံခြားကုမ္ပဏီတစ်ခုဖြစ်ပါတယ်။
ပထမ ကုမ္ပဏီ
နည်းပညာမြင့် စက်ကိရိယာများအတွက် ဆီမီးကွန်ဒတ်တာ ထုတ်လုပ်မှုစနစ်များနှင့် အစိတ်အပိုင်းများကို ထုတ်လုပ်သည့် ကုမ္ပဏီတစ်ခုဖြစ်သည်။ အဲ့ဒီလိုSystemမှာဆိုရင် စက်ပစ္စည်းအစိတ်အပိုင်းများစွာ လိုအပ်ပြီး ကျွန်တော်တို့လို စက်မှုအင်ဂျင်နီယာတွေက အဲ့ဒါတွေကို အသုံးပြုရပါတယ်။ ကုမ္ပဏီ၏ ရောင်းရငွေမှာ အမေရိကန်ဒေါ်လာ သန်း 500 ခန့်ရှိပြီး ဂျပန်Investment 100% ရှိတဲ့ ဂျပန်ကုမ္ပဏီ ဖြစ်ပါသည်။ ဒီကုမ္ပဏီမှာ ကျွန်တော်က ငါးနှစ်တာ စက်မှုလုပ်ငန်းသုံး စက်ယန္တရားများ၊ ဆီမီးကွန်ဒတ်တာ ထုတ်လုပ်သည့် စက်များ၊ စက်ပစ္စည်းများထုတ်လုပ်ရေးအတွက် ဒီဇိုင်းဆွဲရန် Main အနေနဲ့ တာဝန်ယူခဲ့သည်။ ပစ္စည်းအသစ် သုတေသနဌာနတွင်လည်း ရေသန့်စက်တပ်ဆင်ရေး အမျိုးမျိုးကို သုတေသနပြုလုပ်ခဲ့သည့် အချိန်များရှိခဲ့ပါသည်။ စက်ပိုင်းဆိုင်ရာ ဒီဇိုင်းအတွက် AutoCAD 2D နှင့် 3D ဆော့ဖ်ဝဲများကို အသုံးပြုပြီး ဒီဇိုင်းများစွာကိုဆွဲခဲ့သည်။ ရိုးရိုးရှင်းရှင်းပြောရလျှင် 3D မော်ဒယ်ကိုဆွဲပြီး၊ 2D သို့ပြောင်းပြီး နောက်ဆုံးပစ္စည်းတပ်ဆင်ပြီးတဲ့အထိ အဆင့်ဆင့်လုပ်ဆောင်ရပါသည်။ စက်က မူလသတ်မှတ်ချက်တွေအတိုင်း လည်နေလား မလည်နေဘူးလားဆိုတာကို စစ်ဖို့အတွက် စက်ကို စမ်းသပ်တဲ့ လုပ်ထုံးလုပ်နည်းတစ်ခုကလည်း မရှိမဖြစ်လိုအပ်ပါတယ်။
ဒုတိယမြောက် ကုမ္ပဏီ
အရင်ကုမ္ပဏီမှာ ၅ နှစ်လောက် အလုပ်လုပ်ပြီးတဲ့နောက် ဒုတိယမြောက် ဂျပန်ကုမ္ပဏီကို ပြောင်းပါတယ်။ ဒီကုမ္ပဏီက ဝင်ငွေဒေါ်လာ ၁၅ ဘီလီယံခန့်ရှိသော နာမည်ကြီးကုမ္ပဏီတစ်ခုဖြစ်ပါသည်။ ဗီယက်နမ်နှင့် သက်ဆိုင်သော အလုပ်များကို ပြောင်းဖို့ရန်အတွက် ဗီယက်နမ်မှာ ကိုယ့်ကုမ္ပဏီရဲ့ထုတ်ကုန်ပစ္စည်းများကို အဓိက ထုတ်လုပ်တဲ့ လုပ်ငန်းများစွာရှိပြီး ၎င်းတို့ကိုယ်တိုင် ထုတ်ကုန်များကို Supplierများအဖြစ် လက်ခံပြီး ယင်းထုတ်ကုန်များကို ဂျပန်ဈေးကွက်သို့ ဖြန့်ချီသည်။ ကုမ္ပဏီ၏ထုတ်ကုန်များသည် Point Cardများနှင့် အကြွေးဝယ်ကတ်များကဲ့သို့သော စမတ်ကတ်များဖြစ်သည်။ ထုတ်လုပ်မှုလုပ်ငန်းစဉ်ကတော့ ပုံနှိပ်မဲ့ အချက်အလတ်များကို ရေးသွင်းခြင်းဖြစ်သည်။ ဒီဒုတိယကုမ္ပဏီမှာ ကျွန်တော့်အလုပ်က ဂျပန်ကုမ္ပဏီများနှင့် Bridge Engineer တစ်ယောက်လိုဖြစ်ပြီး Stepတိုင်းကို စစ်ဆေးရပါသည်။ ဒီလိုလုပ်ငန်းကို စတင်သောအခါ၊ လုပ်ငန်းစဉ်များကို Setting ချခြင်း Adjustmentလုပ်ခြင်းများ လုပ်ပြီး ဂျပန်လူမျိုးများရဲ့ လိုအပ်ချက်များနှင့် ကိုက်ညီအောင် သင့်တော်သလို လုပ်ပေးဖို့ လိုအပ်ပါသည်။ ပိုမိုကောင်းမွန်ဖို့အတွက် Supportပေးခြင်း၊ ထုတ်ကုန်အသစ်များကို စမ်းသပ်ခြင်း၊ လုပ်ငန်းအသစ်များကို စတင်လုပ်ဆောင်ခဲ့ပြီး အထွေထွေဝန်ထမ်းတစ်ဦးအဖြစ် လုပ်ဆောင်ခဲ့သည်။
တတိယမြောက်ကုမ္ပဏီ
ဂျပန်ကုမ္ပဏီတွေမှာ 10 နှစ်ကြာအလုပ်လုပ်ပြီးနောက် ပိုပြီးစိတ်ဝင်စားစရာကောင်းပြီး စိန်ခေါ်မှုတစ်ခုခုကို လုပ်ချင်တယ်လို့တွေးခဲ့ပါတယ်။ Digital Transformation ခေတ်စားလာတာနှင့်အမျှ ကျွန်တော်လည်း ခေတ်နှင့် အနည်းငယ်ပိုသက်ဆိုင်တဲ့ အလုပ်တစ်ခုကိုလည်း လုပ်ချင်ခဲ့ပါသည်။ သာမန်အတိုင်း ဂျပန်စက်ရုံမှာပဲ အလုပ်လုပ်နေရင် အပြောင်းအလဲမရှိတန့်သွားမှာမို့ အသက်မွေးဝမ်းကြောင်းကို ပြောင်းချင်ခဲ့တယ်။ အဲ့အတွက် ဂျပန်ကုမ္ပဏီကနေ ဗီယက်နမ်ကုမ္ပဏီသို့ ပြောင်းခဲ့ခြင်းဖြစ်ပါသည်။ ဗီယက်နမ်ကုမ္ပဏီတွင် ဂျပန်Clientများနှင့် လက်တွဲလုပ်ကိုင်ကြရပေမဲ့ ကုမ္ပဏီ၏ဝန်ထမ်းအများစုက ဗီယက်နမ်လူမျိုးများဖြစ်သောကြောင့် Cultureကတော့ တကယ့်ကိုဗီယက်နမ်ပုံစံဖြစ်ပါသည်။ အဲဒီမှာ တစ်နှစ်ခွဲလောက် အလုပ်လုပ်ခဲ့ပါတယ်။
ဗီယက်နမ်လူမျိုးများ ရင်းနှီးသော Brand ကုမ္ပဏီတစ်ခုဖြစ်ပါသည်။ ကျွန်တော်က အကြံပေးတစ်ဦးဖြစ်ရန် ရွေးချယ်ခဲ့ပြီး BrSE သည် ထုတ်လုပ်မှုကို အထူးပြုပြီး ကုမ္ပဏီရှိ ထုတ်လုပ်မှုနှင့် ဆက်စပ်သော လူ၊ AI၊ IT နှင့် IoT ကဲ့သို့သော Solutionနှင့် ပတ်သက်သော Solutionများကို အကြံပေးပါသည်။ ကုမ္ပဏီအတွင်း Communication ကတော့ ဗီယက်နမ်လိုပြောတာများပြီး ဂျပန်ဝန်ထမ်းများ ရှိသော်လည်း ဂျပန်စကား သိပ်မပြောကြပေ။ သို့သော်လည်း ဂျပန်Clientများနှင့် ပြောဆိုတာကတော့ ဂျပန်ဘာသာဖြင့်သာ ဖြစ်ပါသည်။
4 ခုမြောက်ကုမ္ပဏီ
ဒီကုမ္ပဏီကတော့ နိုင်ငံခြားကုမ္ပဏီတစ်ခုဖြစ်ပြီး ဆော့ဖ်ဝဲလ်နှင့်ပတ်သက်သည့် နာမည်ကြီးကုမ္ပဏီတစ်ခုဖြစ်သည်။ ဒီကုမ္ပဏီမှာ အခုအချိန်အထိ အလုပ်လုပ်တာ တစ်နှစ်ခွဲလောက်ရှိပြီ။ ကုမ္ပဏီမှာ သုံးတဲ့ ဘာသာစကားမှာ အင်္ဂလိပ်ဘာသာစကားဖြစ်သော်လည်း ဂျပန်လူမျိုးClientများအတွက်ကတော့ ဂျပန်ဘာသာကို အသုံးပြုပါသည်။ ဒီကုမ္ပဏီကအလုပ်က အရင် ကုမ္ပဏီအလုပ်နဲ့ ဆင်တူတာမို့ Clientတွေနဲ့ စကားမပြောလို့မရ၊ ဖြေရှင်းချက်တွေကို အကြုံမပြုလို့မရပါဘူး။ ထို့နောက် ပရောဂျက်ကြီးတစ်ခုရှိတဲ့အခါ ပရောဂျက်အဖွဲ့ကို ဦးဆောင်ရတာမျိုးလည်း ရှိပါတယ်။ တိုင်ပင်ဆွေးနွေးခြင်းမှအစ Clientများ၏လိုအပ်ချက်များကို ရှင်းလင်းအောင်လုပ်ပြီး၊ ဘယ်ပစ္စည်းများကို တပ်ဆင်ရန်နှင့် Developeလုပ်ရန် တို့ကို ရှင်းရှင်းလင်းလင်း သတ်မှတ်ခြင်းစသည်ဖြင့် အဆင့်များစွာရှိပါသည်။ အခြားအလုပ်များတွင် Leadership Skill၊ Communication Skill ၊ Techanical Skill ၊ Customer Serviceစတဲ့ ကျယ်ပြန့်တဲ့ Skillများစွာ လိုအပ်ပါသည်။ အဲ့ဒါတွေအတွက် များစွာသော ဗဟုသုတနဲ့လိုအပ်ချက်များစွာရှိပြီး လူတိုင်း မလုပ်နိုင်ပါ။
ပတ်ဝန်းကျင်ပြောင်းလဲမှုက အတွေးအခေါ်ဆန်းသစ်မှုတွေကို ဖြစ်စေသည်။
ပတ်ဝန်းကျင်ပြောင်းလဲမှုက အလုပ်ပတ်ဝန်းကျင်ကို ပိုစိတ်ဝင်စားဖို့ကောင်းစေရုံသာမက များစွာသောအတွေ့အကြုံတွေလည်း ပိုပေးပါတယ်။ ဂျပန်ကုမ္ပဏီမှာပဲ တောက်လျှောက်အလုပ်လုပ်နေရင် တိုးတက်မှုရှိမှာမဟုတ်ဘူးလို့ ထင်ပါတယ်။ တည်ငြိမ်တဲ့ ဘဝကို လိုချင်သူတွေကတော့ ဂျပန်ကုမ္ပဏီတစ်ခုမှာပင် ရေရှည် အလုပ်လုပ်ဖို့ ပြဿနာမရှိပါဘူး။ ကျွန်တော့်သူငယ်ချင်းက ပထမဆုံး ဂျပန်ကုမ္ပဏီမှာပဲ 10 နှစ်ကြာ အလုပ်လုပ်ခဲ့ပြီး ဝင်ငွေကော ဘဝကို တည်ငြိမ်ပြီး အိမ်တစ်လုံး ဝယ်နိုင်ခဲ့တယ်။ သို့သော်လည်း ကျွန်တော်ကတော့ ဒီလိုမျိုး အလုပ်လုပ်တဲ့ပုံဆို နောက်ထပ်တိုးတက်မှုကို မျှော်လင့်လို့မရပါ။ ပထမဆုံး ကုမ္ပဏီမှာ အများကြီး သင်ယူခဲ့ပြီး အလုပ်ကို ကောင်းကောင်း လုပ်နိုင်ခဲ့တဲ့အတွက်ကြောင့် ဒီထက်ပိုပြီး မတိုးတက်နိုင်တော့ဘူးလို့ ခံစားလာရတဲ့အခါ ပတ်ဝန်းကျင်ကို ပြောင်းလိုက်ပါတယ်။
လုပ်ငန်းစဉ်များ တင်းကျပ်ပြီး နည်းလမ်းကျတဲ့ ဂျပန်ကုမ္ပဏီတစ်ခုအကြောင်း
ကိုယ့်ကိုယ်ကိုယ် တိုးတက်အောင်လုပ်၊ ဗီယက်နမ်ကို ပြန်ပြီး လူငယ်တွေကို ကူညီချင်တဲ့စိတ်နဲ့ ဂျပန်ကို လာခဲ့တယ်။ ပထမမြောက်နှင့် ဒုတိယမြောက်ဂျပန်ကုမ္ပဏီ၏ ဖွဲ့စည်းပုံက အနည်းငယ်ကွဲပြားသော်လည်း အခြေခံအားဖြင့် အလုပ်လုပ်ကိုင်ပုံမှာ အတူတူနီးပါးဖြစ်သည်။ အကုန်လုံးကိုခြုံပြီး မပြောနိုင်ပေမယ့် တခြားဂျပန်ကုမ္ပဏီတွေလည်း အလားတူပုံစံနဲ့ အလုပ်လုပ်နေနိုင်ကြပါတယ်။
ပထမအချက်မှာ ဝန်ထမ်းများသည် ၎င်းတို့၏ အလုပ်များကို အလွန် စေ့စေ့စပ်စပ်လုပ်ပြီး၊ တာဝန်များကို တိကျစွာ ထမ်းဆောင်ကြပြီး ကောင်းကောင်းမွန်မွန် လုပ်ဆောင်ကြခြင်း ဖြစ်သည်။ အလုပ်နဲ့ပတ်သက်တဲ့စိတ်သဘောထားကလည်း အလွန်မြင့်ပြီး တာဝန်ပေးခံထားရတဲ့အလုပ်တွေကလည်း သေချာပြီးမြောက်ပါတယ်။ ဒါပေမယ့် အဲဒါနဲ့ အတူ တီထွင်ဖန်တီးနိုင်စွမ်း မရှိတဲ့ ပြဿနာ ပေါ်လာပါတယ်။ အမှားလုပ်မိမှာကြောက်ပြီး တာဝန်ယူရမှာကြောက်လို့သာ ပြောတဲ့အတိုင်းလုပ်တာပါ။ ဂျပန်ကုမ္ပဏီတွေမှာ ဒီလိုပြဿနာမျိုးရှိနေတယ်လို့ ခံစားရပါတယ်။
ဒုတိယအနေနဲ့ အထူးသဖြင့် နိုင်ငံခြားသားတွေအတွက် ကန့်သတ်ချက်တွေရှိပါတယ်။ နိုင်ငံခြားသားများကို ရိုးရှင်းသောအလုပ်များသာ ခိုင်းလေ့ရှိသည်။ ဥပမာအားဖြင့်၊ အင်ဂျင်နီယာများသည် အလုပ်ရုံများတွင်မတ်တပ်ရပ်နေရပြီး စက်များကိုဖွင့်ခွင့်ပဲရှိသည်။ တနည်းအားဖြင့် ရိုးရိုးရှင်းရှင်းဒီဇိုင်းကို ရေးဆွဲတဲ့သူကို ကြိုက်တဲ့ပုံစံ ဆွဲခိုင်းတယ်။ ဂျပန်လူမျိုးများတွေက အစကတည်းက နိုင်ငံခြားလူ့စွမ်းအားအရင်းအမြစ်ကို အသုံးပြုမယ်ဆိုတဲ့ စိတ်မရှိတာကြောင့် ဒီလိုမျိုး ဖြစ်ရပ်များစွာရှိပါသည်။ အဲဒါကြောင့် ကျွန်တော်က ဂျပန်ကုမ္ပဏီမှာ အလုပ်ဆက်မလုပ်ချင်တော့ဘူး။ ကျွန်တော့်သူငယ်ချင်းတစ်ယောက်ကတော့ တစ်နှစ်ထက်တစ်နှစ် လစာတိုးပေမယ့် ပရိုမိုးရှင်းကတော့မရှိပါဘူး။ ဒီလိုမျိုး ရာထူးတိုးခြင်းအခွင့်မသာသော ပတ်ဝန်းကျင်တွင် ခေါင်းဆောင်မှုစွမ်းရည်များ ဖွံ့ဖြိုးတိုးတက်အောင် မလုပ်နိုင်ပါ။ အဲ့ဒီကန့်သတ်ချက်များကို သိထားပြီးတာဖြစ်တဲ့အတွက်ကြောင့် ဒီထက်ပိုပြီး လျော့ချပေးစေလိုပါသည်။
နောက်ပြီး တခြားနယ်ပယ်တွေမှာလည်း အတွေ့အကြုံတွေ ယူထားစေချင်ပါတယ်။ ဂျပန်ကုန်ထုတ်ကုမ္ပဏီတစ်ခုတွင် 10 နှစ်ကြာအလုပ်လုပ်ပြီးနောက်၊ ဂျပန်လူမျိုးတွေက ထုတ်ကုန်များကို မည်သို့တီထွင်ထုတ်လုပ်သည်ဆိုတာကို ကျွန်တော်အပြည့်အဝနားလည်ထားပါသည်။ ဒါကြောင့်၊ Utility , Digital Transformation, ITစတဲ့ ခေတ်နှင့် ပိုမိုသက်ဆိုင်သည့် အခြားFieldများသို့ အလုပ်ပြောင်းချင်တယ်လို့ တွေးခဲ့ပါသည်။ ဥပမာ- လက်ရှိအလုပ်ကိုမကြိုက်ပြီး ချက်ချင်းတခြားကုမ္ပဏီကို ပြောင်းမဲ့သူက ကိုယ့်မှာ လုံလောက်တဲ့ အလုပ်ရဲ့ကျွမ်းကျင်မှုရှိပြီလား၊ တွေးခေါ်မှုတွေက ရင့်ကျက်နေပြီလားဆိုတာက အချိန်မတန်သေးတာလည်း ရှိနိုင်တဲ့အတွက် သေချာစဥ်းစားဖို့ လိုပါတယ်။
ဂျပန်ကုမ္ပဏီတစ်ခုသို့ဝင်ရောက်အလုပ်လုပ်ကိုင်ရန်အတွက် အကြံပြုချက်
အရင်ဆုံး ကိုယ့်အတ္တကို စွန့်လွှတ်ရမယ်။ အတ္တကြီးတဲ့သူတွေဟာ ဂျပန်ကုမ္ပဏီတစ်ခုမှာ အလုပ်လုပ်တဲ့အခါ ဒုက္ခရောက်ပါတယ်။ ဘာကြောင့်လဲ ဆိုတော့ ဂျပန်တွေက လူတစ်ဦးချင်းထက် အဖွဲ့ကို ပိုအလေးထားတဲ့အတွက်ကြောင့်ဖြစ်တယ်။ ဒါဟာ ဂျပန်ယဉ်ကျေးမှုနဲ့ Team Work Cultureဖြစ်ပါတယ်။ ဥပမာအားဖြင့် ကိုယ့်ရှုထောင့်မှ တွေးမြင်သည့်ပုံစံအတိုင်း လုပ်ဆောင်လိုက်ပါက၊ အထက်အရာရှိက သင့်အား ဤသို့မဟုတ် ထိုသို့ပြုလုပ်ရန် ဆိုပြီး အတင်းအကြပ်လုပ်ဆောင်ခိုင်းတာတို့၊ မှန်ကန်သောလုပ်ထုံးလုပ်နည်းများကို မလိုက်နာဘဲ လုပ်ဆောင်မှုများသည် တိုးတက်မှုရှိလာမည်မဟုတ်သလို၊ ပြဿနာများစွာကို ရင်ဆိုင်ရတာတို့ ကြုံတွေ့ရမည်ဖြစ်သည်။ ဒီလိုအချိန်မျိုးမှာ လူတချို့ဟာ သူတို့ရဲ့ တွေးမြင်တဲ့ပုံက မှန်တယ်လို့ ယုံကြည်ကြပြီး မခံမရပ်နိုင်ဖြစ်ပြီး အလုပ်ပြောင်းချင်ကြပါတယ်။ အဲလိုလူတွေက ကိုယ့်အတ္တကို သိပ်ကြီးမပြသင့်ဘူး၊ နည်းနည်းရင့်ကျက်သင့်တယ်လို့ ထင်ပါတယ်။ ဒါပေမဲ့ အထက်လူကြီးများသည် အလွန်ဆိုးရွားတာမျိုးလည်း ရှိပါသည်။ ပြန်သုံးသပ်ရန်လိုအပ်သည့်အချိန်များ ရှိသလို ကျော်သွားသင့်သည့် အသေးအဖွဲ ကိစ္စများလည်း ရှိပါသည်။ စက်ရုံအလုပ်သမားများသည် အလုပ်ပြောင်းချင်သော်လည်း အလုပ်မပြောင်းလို့မရတာမျိုးလည်း ရှိပါတယ်။ အခွင့်အလမ်းသစ်တွေ လိုချင်ရင် အသိပညာအသစ်တွေ သင်ယူဖို့ ကြိုးစားရမယ်။ ဒီဇိုင်း၊ IT၊ အရာဝတ္ထုများနှင့် ဆက်စပ်ပြီး အလုပ်လုပ်နေသူများသည် အလုပ်ပြောင်းရန် လွယ်ကူသည်။ ကိုယ်ကအဲ့လိုမျိုးလုပ်နေတယ်ဆိုရင် ဂျပန်လူမျိုးတွေလို နေထိုင်ရမည်မဟုတ်ပဲ ပတ်ဝန်းကျင်အသစ်ကိုပြောင်းဖို့ အကြံပြုလိုပါသည်။ အကယ်၍ ထိုကုမ္ပဏီမှာပဲ ဆက်ရှိနေမည်ဆိုပါက၊ အချိန်ကိုအသုံးချပြီး ဟိုဟိုဒီဒီလေ့လာတာတို့၊ ကျွန်တော်လိုမျိုး HUSTA JP တွင် ပါဝင်ခြင်းကဲ့သို့ ပြင်ပလှုပ်ရှားမှုများတွင် ပါဝင်တာတို့လုပ်နိုင်ပါသည်။ ဒါဟာ လုပ်ငန်းတစ်ခုမဟုတ်ဘဲ စေတနာ့ဝန်ထမ်း လှုပ်ရှားမှုတစ်ခုသာဖြစ်ပြီး အခုချိန်မှာတော့ ဒီဗီယက်နမ်အသိုက်အဝန်းက ကြီးထွားလာတဲ့အတွက် ကျွန်တော်တို့ လုပ်နိုင်တာတွေအများကြီးရှိပါတယ်။ ဒါ့အပြင် ဂျပန်စကားပြောအဖွဲ့တွေမှာလည်း ပါဝင်ခဲ့ဖူးတာကြောင့် လူမှုဆက်ဆံရေးကို ချဲ့ထွင်ဖို့လည်း အသုံးဝင်ခဲ့ပါတယ်။ ကြိုးစားအားထုတ်နေသရွေ့ တိုးတက်အောင် ကူညီပေးနိုင်တဲ့ အရာတွေ အများကြီးရှိပါတယ်။ ဒါ့အပြင် လုပ်ငန်းခွင်ပတ်ဝန်းကျင် အပြောင်းအလဲများအတွက် သင့်လျော်မည့်အချိန်ကို ဆုံးဖြတ်ရန်လည်း လိုအပ်ပါသည်။ အမှန်တော့၊ ကျွန်တော်က အလုပ်တွေဆက်တိုက်ပြောင်းဖို့ပြောနေတာမဟုတ်ပေမဲ့ အဲ့ဒီအလုပ်က ကိုယ့်အသက်မွေးဝမ်းကြောင်းလမ်းကြောင်းနဲ့ မကိုက်ညီဘူးဆိုရင် အလုပ်အသစ်တစ်ခုကို ရှာသင့်ပါတယ်။
တက္ကသိုလ်မှ ဘွဲ့ရပြီးသူများအတွက် ဂျပန်ကုမ္ပဏီတွင် အလုပ်ဝင်ချင်တယ်ဆိုပြီး ဂျပန်ယဉ်ကျေးမှုတွေကို လွန်လွန်ကဲကဲကြီး မလိုက်နာဖို့ အကြံပြုလိုပါသည်။ ဂျပန်လူမျိုးတွေလိုမျိုး နေထိုင်ပုံနေထိုင်နည်းကို သေချာပေါက်ကြီး သင်ယူဖို့ မလိုအပ်ပါဘူး။ ဘယ်အရာက ကောင်းလဲ၊ ဆိုးလဲဆိုတာက ကိုယ်တိုင် ဆုံးဖြတ်ပါ။ ဆုံးဖြတ်ပြီးရင်လည်း အခြေခံကျတဲ့ လုပ်ဆောင်ချက်တွေအဖြစ် ပြောင်းလဲဖို့ လိုပါတယ်။ အခြေခံကျတဲ့လုပ်ဆောင်ချက်ဆိုတာ အချိန်ပိုလုပ်ရင် ငွေဘယ်လောက်ရှာနိုင်တယ်၊ အဲ့အချိန်ပိုလုပ်တဲ့အချိန်အစား အသိအမှတ်ပြုစာမေးပွဲများဖြေဆိုတာ၊ ကလပ်အသင်းများဝင်ပြီး ဂျပန်စာနှင့် အင်္ဂလိပ်စာတို့ကို လေ့ကျင့်ခြင်းကဲ့သို့သော အခြားစွမ်းရည်များ တိုးတက်အောင်လုပ်ရမယ်လို့ ဆိုလိုတာမဟုတ်ပါ။ ဒါကြောင့် ကိုယ့်Networkကို ချဲ့ထွင်တာတို့ အရည်အချင်းတွေကို တိုးတက်အောင် လုပ်ပါ။ ပုံမှန် စဉ်ဆက်မပြတ်လေ့လာပြီး မရပ်မနားလေ့လာဖို့ လိုအပ်ပါသည်။
ကြိုတင်ပြင်ဆင်မှုမရှိဘဲ ကုမ္ပဏီတစ်ခုမှ ထွက်ခွာခြင်းသည် ကောင်းသောအကြံမဟုတ်ပါ။
ဗီယက်နမ်ကုမ္ပဏီအကြောင်း - စည်းမျဥ်းစည်းကမ်းတွေက နည်းနည်းလေးဝေဝါးပေမဲ့ အဲ့ဒါတွေကပဲ ပိုမိုကောင်းမွန်ဖို့ ဖြစ်စေတဲ့ အကောင်းဆုံးအဆင့်
ဗီယက်နမ်ပတ်ဝန်းကျင်သို့ပြောင်းရွေ့ပြီး အများဆုံးပြောင်းလဲသွားတာကတော့ လွတ်လပ်မှုပါပဲ
(ရယ်လျက်)။ ဗီယက်နမ်လုပ်ငန်းတွေက ဂျပန်လုပ်ငန်းတွေလို စည်းမျဥ်းတွေ အရမ်းမများပဲ ကန့်သတ်ချက်လည်း အရမ်းမများဘူး။ လုပ်ငန်းစဥ်တွေက ပြီးပြည့်စုံခြင်း မရှိသေးသလို စည်းမျဥ်း၊လုပ်ထုံးလုပ်နည်းတွေလည်း မပြည့်စုံသေးဘူး။ အရင်လုပ်ခဲ့သော ဗီယက်နမ်ကုမ္ပဏီက ဗီယက်နမ်မှာ အတော်လေး ကောင်းမွန်တဲ့ ကုမ္ပဏီဖြစ်ပေမယ့် အားလုံးက ပေါ့ပေါ့ပါးပါးပဲ။ ဂျပန်လုပ်ငန်းတွေမှာ လုပ်ငန်းတာဝန်၊စာရွက်စာတမ်း၊ စည်းမျဥ်းစတဲ့ လုပ်နိုင်တဲ့အရာနှင့်မလုပ်နိုင်တဲ့အရာတွေက ရှင်းလင်းတယ်။ အဲ့ဒါက သင့်ရဲ့ ဖန်တီးနိုင်စွမ်းကို ကန့်သတ်ဖို့ အတွက်ပဲ ဖြစ်တယ်။ ဒါပေမယ့် ဗီယက်နမ်ကုမ္ပဏီတွေမှာ အကုန်လုံးက ပုံစံမကျသေးတဲ့အတွက် လွတ်လပ်စွာ ကိုယ့်လမ်းကြောင်း လျှောက်လှမ်းနိုင်ပြီး အကောင်းဆုံးရလဒ်တွေကို ဖော်ဆောင်နိုင်ဖို့ ဖန်တီးနိုင်စွမ်းတွေကို ပြသနိုင်တယ်။
ဒါပေမယ့် ကောင်းတဲ့ လုပ်ဆောင်မှုတွေနဲ့ မကောင်းတဲ့လုပ်ဆောင်မှုတွေကို အလွယ်တကူ ခွဲခြားမြင်နိုင်တဲ့အခါ ပြဿနာတွေ ဖြစ်ပေါ်တတ်တယ်။ လူတွေဆိုတာ တစ်ယောက်နဲ့တစ်ယောက် သတ်မှတ်ထားတဲ့ စံနှုန်းတွေကို လိုက်နာပြီး လေ့ကျင့်သင်ကြားခဲ့ရတာ မဟုတ်လို့ပဲ ဖြစ်ပါတယ်။
ဘာတွေက မှန်ပြီး ဘာတွေက မှားနေလဲဆိုတာ နားမလည်တဲ့သူတွေ ပါမယ်။ အဲ့ဒီနောက် အရည်အချင်းနှင့်ဖန်တီးနိုင်စွမ်းရှိပြီး နာလည်နိုင်စွမ်းရှိသူတွေက ကျွမ်းကျင်စွာလုပ်ဆောင်နိုင်တဲ့ နည်းလမ်းကို သိပြီး ကိုယ်တိုင် အကောင်းဆုံးရလဒ်တွေကို မွေးထုတ်နိုင်မယ်။ ဗီယက်နမ်လုပ်ငန်းအများစုက အဲ့ဒီအားနည်းချက် ရှိကြတယ်လို့ ထင်တယ်။ ကျွန်တော် အရင် အလုပ်လုပ်ခဲ့တဲ့ကုမ္ပဏီက ဂျပန်နှင့်ဗီယက်နမ်မှာ နာမည်ကြီးBrandဖြစ်ပြီး အတော်လေးကြီးတဲ့ကုမ္ပဏီလို့ ပြောလို့ရပြီး ငယ်တဲ့ကုမ္ပဏီတွေက အဲ့လိုပဲ ဖြစ်ပါလိမ့်မယ်။ လူတိုင်းက ကိုယ်တိုင် စဥ်းစားပြီး ကိုယ်တိုင် ဖန်တီးနိုင်ဖို့ လိုအပ်တယ်။ ကောင်း၊မကောင်းတော့ နားမလည်ပေမယ့် ဗီယက်နမ်လုပ်ငန်းတွေက ထူးခြားတယ်။
တဖန် ဂျပန်မှာ အလုပ်လုပ်နေတဲ့ နိုင်ငံခြားသားတွေက ဂျပန်ရဲ့စျေးကွက်ရယ် Customerတွေနဲ့ပတ်သက်တဲ့နားလည်မှုအပိုင်းမှာ မလုံလောက်သေးတဲ့အတွက် အဲ့ဒါက ပြဿနာအများစုကို ဖြစ်ပေါ်စေပါတယ်။ သေချာတာကတော့ ကျွန်တော်တို့တစ်ယောက်တည်း အလုပ်လုပ်လို့ မရဘူး၊ အများနဲ့ စုပေါင်းလုပ်ဆောင်ဖို့ လိုအပ်တယ်။
နားလည်နိုင်မှု မတူညီတဲ့အုပ်စုတွေမှာ လုပ်ငန်းရဲ့အရည်အသွေးကို ထိခိုက်နိုင်ပြီး Customerရဲ့ မကျေနပ်မှုတွေကလည်း များပြားပြီး ကျွန်တော်တစ်ယောက်တည်းပဲ အလုပ်တွေကို တာဝန်ယူရပါလိမ့်မယ်။ ဒါကြောင့် ပြဿနာတွေကို နားလည်နိုင်တဲ့သူ လိုအပ်တယ်။ အဲ့ဒါက ကောင်းတယ် ဆိုးတယ်တော့ မဝေဖန်နိုင်ပါဘူး။ ဂျပန်Customerတွေက နည်းနည်းတော့ ဇီဇာကြောင်တယ်လို့ ထင်တယ်။ ဂျပန်ရဲ့ ယဥ်ကျေးမှုကို နားလည်ပြီး သွယ်ဝိုက်ပြောဆိုတဲ့ အဓိပ္ပါယ်တွေကိုလည်း နားလည်ဖို့ အရေးကြီးပါတယ်။ ဥပမာ အထက်လူကြီးနဲ့ ဝန်ထမ်းတွေကြားမှာ နားလည်ထားရမယ့် Communicationနည်းလမ်းရှိတယ်။ နှစ်ဘက်လုံးက နားလည်ထားဖို့ လိုမယ်။
အဲ့လို အတွေ့အကြုံများမှတဆင့် ၁၀နှစ်လောက်ဂျပန်လုပ်ငန်းတွေမှာလုပ်ကိုင်ပြီး အောက်ခြေမှတဆင့် အထက်ရာထူးမြင့်အထိ လုပ်ငန်းရှင်တွေ ဂျပန်လူမျိုးတွေနဲ့ ထိတွေ့ဆက်ဆံခဲ့ရတယ်။
အခြေခံအားဖြင့် ကျွန်တော်က အခြားသူတွေထက် ဂျပန်ယဥ်ကျေးမှုကို ကောင်းကောင်း နားလည်ပေမယ့် လူတိုင်းကတော့ နားမလည်ဘူး။ လက်တွေ့ ကျွန်တော် အလုပ်ဝင်တဲ့အချိန်မှာ ဂျပန်ယဥ်ကျေးမှုကို နားမလည်တဲ့လူတွေကြောင့် ဖြစ်ပေါ်တဲ့ အလုပ်တွေအားလုံးကို အမြဲတမ်း ဖြေရှင်းခဲ့ရပါတယ်။
တစ်ချိန်တည်းမှာ Project(၃)ခုကို လုပ်ကိုင်ခဲ့ရတာမျိုးလည်း ရှိခဲ့ပြီး Project အသီးသီးကို ပြီးပြတ်အောင် လုပ်ဆောင်ရတဲ့အလုပ်က များလွန်းပါတယ်။ ဒါပေမယ့် အဲ့ဒီအလုပ်ကို နားပြီး အခြားကုမ္ပဏီကို သွားဖို့ ဘယ်တော့မှ မတွေးပါဘူး။ အဲ့ဒီအချိန်တုန်းက ကျွန်တော်က ထပ်ပြီး ကြိုးစားနိုင်တယ်လို့ပဲ တွေးလိုက်တယ်။ ၃ခုမြောက် အလုပ်ပြောင်းခဲ့တဲ့ အကြောင်းပြချက်ကတော့ ရိုးရှင်းစွာပဲ ကမ်းလှမ်းခံခဲ့ရလို့ပါ။ အလုပ်အကိုင်မိတ်ဆက်ပေးတဲ့ အဖွဲ့အစည်းကနေ Scout Mailလက်ခံရရှိပြီး Offerလည်း ကောင်းတာနဲ့ ဒီကုမ္ပဏီမှာ လုပ်ချင်တယ်ဆိုပြီး တွေးခဲ့တယ်။ အရင်အလုပ်မှာ မကျေနပ်ချက်ရှိလို့ မဟုတ်ပါဘူး။ တဖက်မှာ ဗီယက်နမ်လုပ်ငန်းတွေမှာ ရှိပြီး ဂျပန်လုပ်ငန်းတွေမှာမရှိတဲ့ ကောင်းကွက်က ဗီယက်နမ်ရဲ့ IT Engineer Teamက အရမ်းတော်ပြီး ဂျပန်လုပ်ငန်းထက် အတော်လေး အလုပ်မြန်ဆန်ပါတယ်။ အဲ့ဒါက ကျွန်တော်လုပ်ရမယ့်အရာပဲ ဖြစ်ပါတယ်။ အခက်အခဲဖြစ်စေတာကတော့ အစပိုင်းမှာ customer ကဘာပြောချင်တာလဲ၊ ဘာတွေတောင်းဆိုထားတာလဲကို နားမလည်တာမျိုးရှိပေမယ့် လိုအပ်ချက်ကိုနားလည်ပြီဆိုတာနဲ့ လိုအပ်ချက်အလိုက်သေချာဆောင်ရွက်ပေးနိုင်လာပါတယ်။ ဗီယက်နမ်ITနယ်ပယ်ရဲ့အားသာချက်ကတော့ IT Engineer တွေက တကယ့်ကိုအရည်အချင်းရှိတာပဲဖြစ်ပါတယ်။ အဲဒါအပြင် အလုပ်စဝင်တဲ့အချိန်မှာ အပေါ်မှာပြောထားတဲ့ customer နှင့်ဆွေးနွေးခြင်း customerရဲ့ မပြတ်သားမရှင်းလင်းသောစကားများနှင့် အကြောင်းအရာများကို တိကျရှင်းလင်းသော လိုအပ်ချက်များအဖြစ် ပြောင်းလဲစဉ်းစားပြီး တောင်းဆိုရခြင်းက ပြီးပြည့်စုံတဲ့ရလာဒ်ကို ဖြစ်စေပါတယ်။ ဒါက BrSE အလုပ်ရဲ့တစိတ်တပိုင်းပဲဖြစ်ပါတယ်။ Team Leader အနေဖြင့်အလုပ်လုပ်ပြီး Project တွေမှာလည်း ပါဝင်ကာ Maintaince လုပ်လေ့ရှိပါတယ်။ ပုံမှန်အားဖြင့် ဂျပန်လုပ်ငန်းခွင်နှင့်မတူတာကြောင့် ဗီယက်နမ်လုပ်ငန်းခွင်ရဲ့ processကို နားလည်အောင်လုပ်ရတာက ခက်ခဲတယ်ဆိုပေမယ့်လည်း အစပိုင်းသာဖြစ်ပြီး ကိုယ်သဘောကျသလို အလုပ်လုပ်လို့ရပါတယ်။ အလုပ်လုပ်နေသရွေ့ စည်းမျည်းတွေ ကန့်သတ်ချက်တွေမရှိပါဘူး။ အမည်ခံအနေဖြင့်သာ Consultant နှင့် BrSE ဖြစ်ပေမည့်လည်း လက်တွေ့မှာတော့ ၁နှစ်ခွဲအတွင်း Consulting၊ Sale ၊ Team Leader စသည့် တာဝန်၃ခုကိုတာဝန်ယူဆောင်ရွက်ခဲ့ပါတယ်။
နိုင်ငံခြားဖက်စပ်လုပ်ငန်း၏ အကြီးမားဆုံးသောကောင်းကျိုးများက တန်ဖိုးရှိသော အတွေ့အကြုံကောင်းများကိုရယူနိုင်ခြင်း
ယခုလက်ရှိအလုပ်လုပ်နေသော ကုမ္ပဏီမှာ လစာက အဓိကဆွဲဆောင်မှုဖြစ်တယ်။ ဒါကြောင့်မငြင်းပယ်နိုင်ဘဲ အလုပ်ဝင်ဖို့ဖြစ်လာပါတယ်။ လက်ရှိကုမ္ပဏီမှာလည်း အလုပ်တာဝန်ကအပြောင်းအလဲမရှိ Productများနှင့် ပတ်သတ်၍ ဆွေးနွေးတိုင်ပင်ခံခြင်း တနည်းအားဖြင့် BrSEအလုပ်ဖြစ်ပါတယ်။ ဒါ့အပြင် Customerများမှာ ကုန်ထုတ်လုပ်ငန်းများဖြစ်ပြီး ကုန်ထုတ်လုပ်ငန်းသုံး IT Softwareများ ထုတ်လုပ်ရောင်းချပါတယ်။ ယေဘုယျအားဖြင့် နိုင်ငံခြားဖက်စပ်လုပ်ငန်းများ၏ကောင်းကျိုးမှာ တကယ့်ကို လစာကောင်းကောင်းပေးခြင်းဖြစ်ပါတယ်။ ဒါပေမယ့်လူတိုင်းက အလုပ်ဝင်နိုင်တာမဟုတ်ဘဲ လိုအပ်ချက်တွေတောင်းဆိုချက်တွေရှိပါတယ်။ ယေဘုယျအားဖြင့် ဝင်ငွေကောင်းပြီး နိုင်ငံတကာပတ်ဝန်းကျင်နှင့် ထိတွေ့လုပ်ဆောင်ခြင်းက တကယ့်ကို စိတ်ဝင်စားဖို့ကောင်းပါတယ်။ အခုအချိန်အထိ ဂျပန်စာကလွဲလို့ မသင်ဖူးတာကြောင့် နိုင်ငံခြားဖက်စပ်ကုမ္ပဏီတွင် အလုပ်လုပ်ရင်း အသစ်အသစ်တွေကိုသင်ယူခဲ့ရပါတယ်။ ကိုးရီးယားလူမျိုးသူငယ်ချင်းနှင့်အတူအလုပ်လုပ်ရင် ဘယ်အရာမဆို ယဉ်ကျေးသိမ့်မွေ့စွာလုပ်လေ့ရှိပါတယ်။ အိန္ဒိယလူမျိုးလုပ်ဖော်ကိုင်ဖက်က ပြဿနာများကိုချက်ချင်း ဖြေရှင်းနိုင်တဲ့အပေါ် အားကျရပါတယ်။ ဒါတွေက မတူညီတဲ့ယဉ်ကျေးမှုပေါင်းစုံရှိတဲ့ ပတ်ဝန်းကျင်ကနေ လေ့လာခဲ့ရတာတွေဖြစ်ပါတယ်။ အခြားအနေနဲ့ အတူအတူ သောက်ဖို့သွားတဲ့အချိန်မှာ မတူတဲ့နိုင်ငံတွေကနေ မတူတဲ့အကြောင်းအရာတွေကိုပြောကြပါတယ်။ ဒါက မတူညီတဲ့ယဉ်ကျေးမှုပေါင်းစုံရဲ့ အားသာချက်ပဲဖြစ်ပါတယ်။
ခက်ခဲတာကတော့ မိခင်ဘာသာစကားကို အသုံးပြုလို့မရတာဖြစ်ပါတယ်။ ဒါကြောင့် အားသာချက် အကုန်လုံးနီးပါးကဆုံးရှုံးသွားသလိုဖြစ်ရပါတယ်။ ကျွန်တော် အလုပ်လုပ်ခဲ့တဲ့ ၂ခုမြောက်ကုမ္ပဏီမှာ ဗီယက်နမ်လူမျိုးရှိပြီး ၃ခုမြောက်ကုမ္ပဏီမှာတော့ အားလုံးထက် ဂျပန်စကားကိုကျွမ်းကျင်ပြီး ဂျပန်ယဉ်ကျေးမှုကို အလုံးစုံနားလည်နေတာကြောင့် ပုံမှန်ထက် အလုပ်ကိုကောင်းကောင်းလုပ်နိုင်ခဲ့ပါတယ်။ ဒါပေမယ့် နိုင်ငံခြားကုမ္ပဏီမှာအလုပ်လုပ်တဲ့အခါ အဲဒီအားသာချက်တွေက အသုံးမဝင်တော့ဘဲ ကုမ္ပဏီတွင် Native အင်္ဂလိပ်စကားပြောတဲ့သူလောက်မကျွမ်းကျင်ရင်တောင် အင်္ဂလိပ်စကားမပြောမနေရဖြစ်ပြီး Customer နှင့် ဂျပန်စကားပြောရပေမဲ့ ကျွန်တော်ကလိုပါသေးတယ်။ နိုင်ငံခြား ကုမ္ပဏီရဲ့နေစဉ်ဘဝမှာ အသက်ရှင်ကျန်ရစ်ဖို့အတွက် အစွမ်းကုန်လုပ်ဆောင်ရုံပါပဲ။ ဒါကတော့ ကျွန်တော် နိုင်ငံခြား ကုမ္ပဏီမှာအလုပ်ဝင်တဲ့အချိန် ရင်ဆိုင်ခဲ့ရတဲ့ပြဿနာဖြစ်ပါတယ်။ ဥပမာ ပိုကောင်းတဲ့ကမ်းလှမ်းမှုကို ရရင်တောင် ကျွန်တော့်ရဲ့အားသာချက်ကြောင့်ဖြစ်ပြီး အခုကုမ္ပဏီရဲ့လစာကတော့လုံးဝမလျော့သွားပါဘူး။ ပထမဆုံး ၁နှစ်မှာတော့ သေချာပေါက် အားစိုက်ထုတ်ရမှာဖြစ်ပြီး ကိုယ့်ရဲ့အားနည်းတဲ့အပိုင်းတွေကိုဖြည့်နိုင်ဖို့ရာ Productအကြောင်းကိုလေ့လာတာ၊ အခြားလေ့လာဖို့အတွက် တစ်ညလုံးနီးပါး ကုန်သွားတာမျိုးရှိခဲ့ပါတယ်။ ဒါတွေက ကောင်းလာဖို့အတွက်ဖြစ်ပြီး အဲဒီအချိန်တွေကုန်လွန်ပြီးနောက် ကျွန်တော်က တိုးတက်လာပြီး အခြားသူတွေမရနိုင်တဲ့ အတွေ့အကြုံတွေကိုရနိုင်ခဲ့ပါတယ်။
ကျွန်တော့်အကြောင်းကိုပြောပြချင်ပါတယ်
အကယ်၍ စာဖတ်သူသာ ဂျပန်ကိုမသွားဖူးသေးဘူးဆိုရင် ဂျပန်ကိုအတွေ့အကြုံယူရန် သွားဖို့ တိုက်တွန်းချင်ပါတယ်။ အဲ့လိုဆိုရင် မဖြစ်မနေသင်ယူဖို့လိုအပ်နေတာတွေ၊ ကောင်းအောင်ပြုပြင်ပြောင်းလဲဖို့လိုအပ်နေတာတွေ၊ ဒါမှမဟုတ် ကြီးမားကျယ်ပြန်တဲ့အခွင့်အရေးတွေရှာဖွေတွေ့ရှိဖို့ လိုအပ်တဲ့အကြောင်း သတိထားမိလာမှာဖြစ်ပါတယ်။ ဗီယက်နမ်ကကုမဏီတွေလည်းဖွံဖြိူးတိုးတက်လျက်ရှိပေမဲ့ ဂျပန်ကိုလိုက်မမှီနိုင်တဲ့အရာတွေလည်း ရှိတယ်။ အခု ကျွန်တော်လေ့လာနေရတဲ့ အရာတွေရဲ့ ခြားနားချက်ကိုကြည့်ကာ တစ်ခုခုကကိုယ်အတွက် ဘယ်အရာကကောင်းတယ်၊ ဘယ်အရာကမကောင်းဘူးလည်းဆိုတာရဲ့ ကွာခြားချက်ကို သိနိုင်ပါတယ်။ တစ်ဦးချင်းစီရဲ့ Career Processနှင့်ပတ်သတ်ပြီး သေချာပေါက် အမျိုးမျိုးသောကုမ္ပဏီတွေထဲမှာ ကောင်းတဲ့အရာတွေနှင့် မကောင်းတဲ့အရာတွေရှိသလို အတွေ့အကြုံတွေကလည်းမတူညီပါဘူး။ ဂျပန်ကိုရောက်လာခါစလူတွေကိုတော့ ဂျပန်ကုမ္ပဏီမှာ အလုပ်လုပ်ဖို့အကြံပေးချင်ပါတယ်။ အဲ့တာက မှန်ကန်တဲ့နည်းလမ်းဖြစ်တာကြောင့်ဖြစ်ပါတယ်။ အကယ်၍ ဂျပန်ကုမ္ပဏီမှာအလုပ်မ၀င်နိုင်ခဲ့ဘူးဆိုလျှင် ဂျပန်နိုင်ငံမှာရှိတဲ့ ဗီယက်နမ်ကုမ္ပဏီမှာ အလုပ်၀င်ဖို့လဲရွေးချယ်နိုင်ပါတယ်။ အဲ့ဒီအပြင် နိုင်ငံခြားကုမ္ပဏီတွေက ကျွန်တော်တို့အတွက် နောက်ဆုံးရွေးချယ်စရာဖြစ်ပါတယ်။ နိုင်ငံခြားကုမ္ပဏီတွေရဲ့ စိန်ခေါ်မှုတွေက တကယ့်ကိုကြီးမားပြီး အမှားဖြစ်လွယ်တာကြောင့် ဖြစ်ပါတယ်။ ဂျပန်ကိုမရောက်ခင်မှာဘယ်လိုလေ့လာမလဲ၊ ဘယ်လိုမျိုးအတွေ့ကြုံတွေမယူရမလဲဆိုတာနဲ့ပတ်သတ်ပြီး ကြိုတင်သတ်မှတ်ထားပြီး ၁၃နှစ်ကြာပြီးနောက် အားလုံးကကျွန်တော်ရဲ့ ရည်မှန်းချက်အတိုင်း တဖြည်းဖြည်းဖြစ်လာနေတာကြောင့် အတော်လေး ကျေနပ်အားရခဲ့ပါတယ်။ သေချာပေါက်မှားနေတယ်လို့ခံစားရတဲ့အချိန်တွေလည်းရှိပေမဲ့ အေးဆေးတည်ငြိမ်စွာနဲ့ ညှိနှိုင်းခဲ့ပါတယ်။ ကျွန်တော်တွေ့ရှိခဲ့တာကတော့ ကျွန်တော်အနေနဲ့ လိုအပ်တဲ့အတွေ့အကြုံအားလုံးကို ရယူနိုင်ခဲ့တာပဲ ဖြစ်ပါတယ်။ ရှုံးနိမ့်ခဲ့တဲ့အတွေ့အကြုံတွေက အမျိုးမျိုးသောအတွေ့အကြုံတွေဖြစ်လာခဲ့ပြီး ကျွန်တော့်ရဲ့ဦးတည်ချက်ကိုခိုင်မာလာစေပါတယ်။ ဒီအတွေ့အကြုံ၊အသိပညာဗဟုသုတတွေက နောက်ပိုင်းဗီယက်နမ်ကုမ္ပဏီမှာအလုပ်လုပ်တာတို့ ကိုယ်ပိုင်ကုမ္ပဏီဖွင့်တဲ့အခါတွေမှာအကူညီရလိမ့်မယ်။ ရှည်လျားတဲ့လမ်းကိုဖြတ်သန်းပြီး များပြားလှတဲ့ဇာတ်လမ်းတွေကို ကြုံတွေ့ပြီးနောက် (အတောင်တွေစုံပြီ)လို့ဆိုနိုင်ပါတယ်။
Recommended Job

電気/回路設計
-
機電 - Mechatronics > 回路/システム設計(Circuit / system design)
-
終了まで20日
-
愛媛県
-
N1 , N2
-
年収:300.0万円 ~ 700.0万円
-
日本在住者のみ応募可