
Lead Your Own Life
日本での転職経験(パート2) KINH NGHIỆM CHUYỂN VIỆC TẠI NHẬT: IT - KHÔNG THỂ DỪNG LẠI (Phần 2) JOB TRANSFER EXPERIENCE IN JAPAN: ဂျပန်တွင် အလုပ်ပြောင်းခဲ့သော အတွေ့အကြုံများ (Part 2)
- 普通の日本語
- Tiếng Việt
- Burmese

日本での新しい会社や環境に慣れるには
日本で新しい仕事を始めたり、新しいチームに参加したりする場合、会社の文化、仕事のプロセス、進行中のプロジェクトについてどのように学べばいいのか悩むかもしれません。
新しい会社や環境に入るとき、最初に受け取るもののひとつが、組織の基本を紹介する「ガイドライン」です。その中には、会社の歴史、ビジョン、価値観、方針、手順、社内Wikiページなどが含まれることがあります。会社とその期待を理解するために、これらの文書を注意深く、徹底的に読むことが重要です。
しかし、ガイドラインを読むだけでは十分ではありません。また、自分の仕事の技術的な側面についてもっと知るために、自分自身で特別なリサーチをする必要があります。例えば、IT部門であれば、自分の部署やチームに特化した社内Wikiページや、参考となる技術サポート文書、現在進行中または将来的に計画されているプロジェクトなどを探す必要があります。また、その会社やチームが直面した、あるいは実施した技術的な課題や解決策を知るようにしましょう。
このようなリサーチを行うことで、会社とその仕事について包括的かつ全体的な見方ができるようになります。また、課題や目標について共通の言語と理解を持つことで、同僚や上司とより効果的なコミュニケーションをとることができるようになります。しかし、このプロセスは、吸収し消化しなければならない情報が多すぎるため、最初はストレスがたまり、圧倒されることもあります。だからこそ、自分のペースを守り、最も関連性が高く緊急性の高い情報を最初に優先させることをお勧めします。一度にすべてを学ぼうとせず、目先の仕事や責任に必要な情報に集中しまます。
日本での仕事はやりがいのあるものですが、同時に異なる文化やコミュニケーションスタイルに適応することも必要です。今回は、日本の同僚とうまく付き合い、誤解や衝突を避けるためのヒントを紹介します。
日本で同僚と交流する最も一般的な方法のひとつは、飲み会に参加することです。飲み会とは、就業時間後にレストランやバーで行われる非公式な集まりのことです。同僚との絆を深め、彼らの性格や趣味を知り、彼らへの尊敬と感謝を示す良い機会です。お酒を飲みたくなければ飲む必要はありませんが、少なくとも参加し、会話に参加することが必要です。
日本の同僚と友達になるもう一つの方法は、会社が提供しているようなクラブやアクティビティに参加することです。例えば、私が楽天で働いていたときには、写真、ハイキング、サッカーなどのクラブがありました。私はサッカークラブに参加し、チームメイトと楽しく遊び、会社の文化について学びました。また、職場でより適切で尊敬に値する振る舞いができるようになりました。
また、たまには同僚をランチに誘って、仕事やその他の話題についておしゃべりするのもいいでしょう。そうすることで、勤務時間中には教えてくれないような、より多くの情報やフィードバックを得ることができるのです。私が楽天に入社したばかりの頃、上司から「毎日、1人か2人をランチに誘って、質問して、他の多くの同僚と知り合いになって、コミュニケーションを深めなさい」と言われました。私はそのアドバイスに従って、とても役に立ちました。何気ない会話から、新しい発見があったり、仕事の改善点が見つかったりすることもあります。
もちろん、YouTubeやテレビでニュースを見るなどして、日本で起きている出来事や問題についても常に把握しておく必要があります。そうすることで、同僚が話していることを理解し、より簡単に会話に参加することができるようになります。また、相手の国や文化に興味があることをアピールすることもできます。
最後に、日本の職場を支配する不文律やマナーである「空気を読む」にも注意を払うべきだと思います。これらは、誰も明確に教えてはくれませんが、会議やメール、人と人とのやり取りから観察し、学ぶ必要があります。例えば、時間厳守、礼儀正しさ、謙虚さ、尊敬の念を常に持っていなければなりません。また、直接的な対立や批判は避け、代わりに微妙なヒントや提案を使う必要もあります。これらのルールを理解していないと、誰かを怒らせたり、仲間外れにされたと感じたりする可能性があります。
「成功」を手に入れるための努力
私がベトナムの一流大学を卒業し、留学制度について知るきっかけとなったことに、とても感謝しています。ここまで来るのに、私は努力し、留学して視野を広げる機会をつかまなければなりませんでした。基礎がしっかりしていれば、時間が経つにつれて物事は楽になり、良くなっていくと信じています。
ハノイ工科大学の時代は、2年半の間、毎日コツコツと勉強しました。午前中はITを専攻し、午後は日本語を学びました。友人との余暇も犠牲にしましたが、その甲斐あって、日本への奨学金を獲得することができました。日本に行く決意を固めたので、行く前に日本語をしっかり勉強することに専念しました。日本語ができれば、日本でのコミュニケーションやキャリアアップに大いに役立つと思ったからです。
しかし、日本語を学ぶだけでは十分ではありません。IT業界の新しいトレンドや技術も学ばなければなりませんでした。私は、Quiita(https://qiita.com/)など、日本のエンジニアに人気のあるウェブサイトを利用し、さまざまなトピックについて記事を書きました。また、より多くの洞察やヒントを得るために、Twitterで有名な講演者をフォローしました。
私が利用したもう一つの学習源は、Udemy (https://www.udemy.com) やCoursera (https://www.coursera.org/) などのオンラインコースです。これらのコースには無料のものと有料のものがありましたが、いずれも修了証が発行され、私の履歴書を後押ししてくれるものでした。これらの証明書は、私が特定のプログラミング言語を勉強し、その知識を身につけたことを示すものでした。例えば、Udemyで勉強してAmazon Web Services(AWS)の資格を取得しました。
その他の実績
入社当初は印象的な実績もあった。FPTソフトウェアでは、入社1年目で最優秀新入社員賞を獲得。楽天では、重要なプロジェクトに貢献し、MVPを獲得。楽天では、重要なプロジェクトに貢献し、MVPを獲得。楽天では、全社員の前で表彰され、三木谷浩史が参加する表彰式に招待された。彼はその経験を光栄に思い、大切にしていた。
日本企業の仕事は、世界に羽ばたくための "発射台 "のようなものだ
「日本での生活は、私の成功への道のりの始まりでした。日本語を学び、日本企業で経験を積み、日本でのネットワークを広げるために努力しました。」日本語と英語の両方を使う企業での労働環境は、私が夢にも思わなかった仕事の機会を与えてくれました。また、FPTソフトウェアで働き、その後楽天に移ったことで、日本の状況について多くの気づきがありました。まず、高齢化問題ですが、これは他国からの人材需要が発生する。つまり、仕事のチャンスが増えるということです。もうひとつは言語の変化で、日本ではまもなく外国から多くの労働者を輸入するようになるため、日本語のほかに英語がより重要になります。私自身の例でそれを証明することができます。楽天で3年近く働き、仕事では常に日本語と英語の両方を使うようになりました。私の強みは、日本語を話す人より英語を使い、英語を話す人より日本語を使えることで、両者の橋渡し役ができることです。このような外資系企業の特徴がある日本では、翻訳の手伝いをする機会が増え、キャリアアップにも繋がっています。英語を上手に学ぶ秘訣は、ELSAというソフトを使うことです。
将来のキャリアプラン
今の会社にはまだ満足していますし、他に退職するほど魅力的な機会も見つかっていません。まだ働き始めて2年ですが、自分にはもっと貢献できることがあるのではないかと思っています。しかし、自分の目標に合致するのであれば、将来的に新しいキャリアも考慮しています。私の夢は、これまで日本での人脈を活かして、知り合いの方々と一緒に企業することです。
IT学習者、特にITエンジニア、そして日本の学習者コミュニティ全体が転職する際のいくつかのヒント
人生において、人は常に幸運であるとは限りません。成功するためには、常に学び続けなければなりません。IT業界も同様で、常に変化があるため、あらゆるチャンスに対してオープンマインドでいる必要があります。現在の仕事が適さなくなった場合、新しいチャンスに備える必要があります。
転職する前に、転職先に関する知識も入念に準備し、多くの企業(3、4社)と面談して、自分の現在のレベルを見極めながらチャレンジする必要があります。その面談を通じて、自分が転職すべきかどうか、正しい判断ができるようになるのです。また、その前に、CV(履歴書)の書き換えを検討したり、面接テストを重ねたり、オンラインでコードテストをしたりして、自分の実力をより客観的に評価することも必要です。準備が整えば、移行を開始することができます。
もうひとつ、よくある間違いが、「転職先が決まっていないのに、退職を表明してしまった」というものです。オファーをもらってから、旧会社に退職を通知すべきです(会社によって1~2カ月前に通知)。海外に住んでいる場合はVISAの問題に注意しなければならないからです。転職先が決まらず、辞めてしまった場合、パニック状態に陥りやすく、また、転職を急ぐあまり、悪いオファーを簡単に受け入れてしまうことになる。同時に、前の会社でうまくいっていて、他の会社からもっと高い給料でオファーが来ている場合、今の会社で給料を上げるよう提案されることもある。
フォンさん、シェアしてくれてありがとうございます!これからのご活躍を楽しみにてしいます。

Làm quen với môi trường mới
Theo kinh nghiệm của bản thân, khi vào một công ty hay môi trường mới ở Nhật thì công ty sẽ có Guideline về tài liệu hướng dẫn nhập môn. Ví dụ như quy trình của công ty, wikipedia nội bộ của công ty,... . Phương pháp của anh ban đầu là đọc đầy đủ hết các tài liệu mà họ cung cấp để hiểu rõ về công ty cùng các quy chế quy định khác. Bên cạnh đó anh cũng cố gắng tìm hiểu thêm các tài liệu nội bộ, thông thường IT họ sẽ có trang Wikipedia riêng, các tài liệu hỗ trợ kỹ thuật bên trong công ty cùng các dự án mà công ty đang triển khai,... . Nếu có thời gian anh sẽ tranh thủ đọc để bản thân hiểu rõ và có cái nhìn tổng thể về công ty. Tìm hiểu xem họ đang làm về cái gì, đang có những dự án nào, đang có những vấn đề gì về kỹ thuật. Lúc đầu, anh nghĩ đọc những cái đó sẽ thích nghi nhanh hơn với môi trường mới. Thời gian đầu, có thể bị stress vì lượng thông tin: về dự án, về công ty mới khá nhiều nên tháng đầu mình cần chăm chỉ để nắm rõ được cái tổng quan của nó. Như vậy, về sau sẽ dễ dàng hơn để làm quen với công việc, tuy nhiên thời gian ban đầu sẽ khá là căng thẳng.
Về mối quan hệ với các đồng nghiệp, thì người Nhật thường ít giao tiếp trong công việc nên anh thường tham gia vào các buổi 飲み会(Nomikai) – tiệc rượu. Đây là hoạt động ngoài giờ làm việc để làm thân với các đồng nghiệp người Nhật. Lúc còn ở công ty Rakuten, ngoài Nomikai ra thì công ty còn có những câu lạc bộ ví dụ như câu lạc bộ chụp ảnh, dã ngoại, leo núi, đá bóng,... để hỗ trợ nhân viên làm thân với nhau hơn. Anh tham gia câu lạc bộ đá bóng để quen biết thêm mọi người và biết thêm về văn hóa của công ty, đồng thời giúp anh cư xử phù hợp hơn.
Ngoài ra, anh hay rủ một vài đồng nghiệp đi ăn trưa để làm quen, hỏi thăm về công việc,... .Anh cho biết có những thông tin đồng nghiệp không tiện chia sẻ trong giờ làm việc, nhưng giờ ăn trưa họ thoải mái tâm sự hơn. Ở Rakuten, công ty đã có nếp văn hóa đấy và khi anh mới vào công ty sếp từng bảo “Mỗi hôm hãy rủ một hai người đi ăn trưa, hỏi chuyện, làm thân quen thêm nhiều đồng nghiệp khác để giao tiếp tốt hơn”. Nói chuyện cũng chỉ là tán gẫu nhưng đôi khi cũng giúp anh tìm ra điểm cải tiến cho công việc tốt hơn. Anh thường hay xem tin tức thời sự trên YouTube, tivi để nắm rõ tình hình hiện tại của Nhật. Nhiều khi trong các câu chuyện hằng ngày của người Nhật cũng thường đề cập đến những vấn đề đó, nếu mình nắm rõ được mình nói chuyện giao tiếp với họ cũng dễ hơn và hiểu được hơn.
Ngoài ra điều vô cùng quan trọng với công ty ở Nhật là “luật ngầm”. Những quy tắc, cách cư xử không ai nói ra nhưng mình phải cố gắng quan sát qua các buổi họp, khi mọi người nói chuyện với nhau. Vì người Nhật sẽ không nói trực tiếp nên chủ yếu phải quan sát và hiểu được văn hóa thì giao tiếp sẽ được hiệu quả hơn. Nếu không hiểu thì bản thân sẽ dễ bị lạc lõng, cô lập trong công ty.
Những nỗ lực để có được “trái ngọt” ở hiện tại
Muốn có quả ngọt chúng ta phải gieo mầm tốt. Bản thân cảm thấy trân trọng khoảng thời gian đi Nhật - đây là xuất phát điểm, là khởi nguồn cho những thành quả hiện tại của Đại học hàng đầu ở Việt Nam cũng như tìm hiểu các chương trình du học. Vậy nên với mình bước đầu phải cố gắng nắm bắt cơ hội để đi nước ngoài học tập, mở rộng tầm nhìn. Nếu bước đệm bạn tốt thì dần dần mọi thứ sẽ tốt lên theo cấp số nhân. Lúc còn học ở Bách khoa mình cũng đã nỗ lực rất nhiều, sáng học chuyên ngành, chiều học tiếng Nhật, và việc này lặp đi lặp lại hàng ngày trong vòng hai năm rưỡi. Việc này đã đánh đổi một khoảng thời gian vui chơi của mình với các bạn cùng trang lứa. Tuy nhiên, sự cố gắng và nỗ lực này đã giúp mình giành được học bổng sang Nhật. Ở thời điểm đó mình rất quyết tâm đi Nhật nên cứ cắm đầu vào học tiếng rất nhiều, bởi việc học tốt tiếng Nhật trước khi sang Nhật sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong giao tiếp cũng như phát triển sự nghiệp tại Nhật.
Với mình thì ngoài tiếng Nhật ra thì còn phải tìm hiểu cả về ngành IT, phải tự biết nắm bắt, cập nhập xu hướng mới. Có một trang web tên gọi là Quiita, (https://qiita.com/) các kĩ sư người Nhật họ sẽ viết bài trên chính trang này và thỉnh thoảng mình cũng sẽ vào đây đọc bài. Hoặc thêm một nguồn mình hay theo dõi nữa là Twitter, mình hay follow các speaker nổi tiếng để học thêm được nhiều hay và bổ ích.
Ngoài ra cũng có một số các trang web mà dân IT hay sử dụng như Udemy (https://www.udemy.com), Coursera (https://www.coursera.org/ ) , tuy một số trang sẽ mất phí nhưng khi học xong một khóa bạn sẽ được cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học. Điều này sẽ giúp ích chúng ta khi đi xin việc. Một phần bởi các chứng chỉ này như một minh chứng rằng bạn đã học tập và có kiến thức về một ngôn ngữ lập trình nào đó. Bản thân mình, hiện có chứng chỉ về Amazon Web Services (AWS), học ở trên Udemy. Và các chứng chỉ khác trong LinkedIn (https://www.linkedin.com/in/phil-nguyen-63073370/ ). Anh Phương cho biết.
Thành tựu khác
Có một số thành tựu đáng kể trong những năm đầu lập nghiệp. Khi làm ở FPT anh đã nhận được giải nhân viên mới xuất sắc nhất khi vừa đi làm năm đầu tiên. Bên cạnh đó, khi làm ở Rakuten anh từng được giảm thưởng MVP qua đóng góp với một dự án quan trọng. Sau khi đạt được giải thưởng đó ở Rakuten, anh được tuyên dương trước toàn công ty và có dịp được tham gia buổi tiệc cho những người được giải với sự góp mặt của giám đốc Mikitani 三木谷 浩史. Với anh đó là một vinh dự cũng như một trải nghiệm vô cùng đáng nhớ.
Việc làm ở công ty Nhật như là một “bệ phóng” giúp vươn ra thế giới
Anh Phương tâm sự bộc bạch : “Trong khoảng thời gian đi Nhật, thì có thể nói đây là xuất phát điểm, là “khởi nguồn” cho những thành quả hiện tại của bản thân. Mình đã nỗ lực học tập tiếng Nhật, tích lũy kinh nghiệm ở những công ty tại Nhật cũng như mở rộng những mối quan hệ tại Nhật”.
Môi trường làm việc ở những công ty có sử dụng cả ngôn ngữ Nhật – Anh đã mang đến cho mình những cơ hội công việc mà bản thân không ngờ đến. Mặt khác, từ lúc làm ở công ty FPT, sau đó chuyển qua Rakuten thì mình suy nghĩ khá nhiều về tình hình bên Nhật. Đầu tiên là về vấn đề dân số đang già hóa dần nên rất cần nguồn nhân lực từ các nước khác. Điều đó đồng nghĩa với việc cơ hội việc làm rộng mở. Ngoài ra, vì sắp tới Nhật Bản sẽ du nhập một lượng lao động từ các nước khác thì ngôn ngữ lúc bấy giờ ngoài tiếng Nhật sẽ sử dụng thêm tiếng Anh (ngôn ngữ chung của thế giới hiện nay).
Mình có thể lấy dẫn chứng cụ thể thực tế từ bản thân để chứng minh việc đó: Sau khoảng thời gian làm việc gần ba năm ở Rakuten và có sử dụng cả tiếng Nhật và tiếng Anh liên tục trong công việc. Điểm cộng của mình là dùng tiếng Anh khá tốt hơn so với người Nhật và tiếng Nhật lại khá tốt hơn những người hay dùng ngôn ngữ Anh, nên mình nghiễm nhiên trở thành cầu nối giữa hai bên. Với đặc thù các công ty nước ngoài tại Nhật như vậy thì nhiều cơ hội cũng rộng mở hơn với mình như hỗ trợ phiên dịch cũng như là dễ dàng thăng tiến hơn trong công việc. Bí quyết để học tốt tiếng Anh thì mình dùng phần mềm ELSA.
Định hướng trong tương lai tới
Hiện tại mình chưa có cơ hội nào khác khiến mình đủ hứng thú tham gia nên mình vẫn muốn làm ở công ty hiện tại. Tính đến hiện tại mình mới chỉ có làm hai năm nên mong muốn đóng góp thêm một thời gian nữa. Nếu sau này có cơ hội tốt hơn thì mình sẽ cân nhắc chuyển việc. Bản thân đã cố gắng rất nhiều ở quá khứ và hiện tại, mình mong muốn có thể làm đóng góp với vị trí cao trong một dự án startup với các bạn người Nhật hoặc được vinh dự làm đại diện phía Việt Nam trong một dự án nào đó. Đó là cơ hội rõ ràng mà mình đang hướng tới.
Một số lời khuyên cho các bạn học về IT, kỹ sư IT nói riêng và cộng đồng học tiếng Nhật nói chung khi chuyển việc
Trong cuộc sống, con người không phải lúc nào cũng gặp may mắn. Để thành công, chúng ta phải không ngừng học hỏi, ngành IT cũng vậy - luôn có sự biến chuyển liên tục nên chúng ta phải giữ tư tưởng cởi mở đón nhận mọi cơ hội. Bản thân cần sẵn sàng với những cơ hội mới nếu công việc hiện tại không còn phù hợp nữa!
Trước khi chuyển việc mình cũng nên chuẩn bị kĩ các kiến thức về công ty mới, nên phỏng vấn nhiều công ty (3,4 công ty) để thử thách cũng như xác định được level hiện tại của bản thân đang ở mức nào. Thông qua các cuộc phỏng vấn đó, bạn sẽ nhận ra bản thân có nên chuyển việc tiếp hay không cũng như đưa ra quyết định phù hợp. Ngoài ra thì trước đó chúng ta cũng phải xem xét về việc viết lại CV (sơ yếu lý lịch), làm thêm các interview test, code test trên mạng để có thêm đánh giá khách quan về năng lực của bản thân. Chuẩn bị xong thì mới bắt đầu hành trình chuyển việc.
Thêm một lỗi nữa chúng ta hay mắc phải đó là chưa tìm được việc mới mà đã thông báo nghỉ việc. Chúng ta nên có được offer, sau đó thông báo với công ty cũ là nghỉ việc (thông báo trước từ 1-2 tháng tùy công ty). Vì nếu đang sinh sống ở nước ngoài thì phải lưu ý về vấn đề Visa. Nếu chưa có công việc mới mà đã xin nghỉ việc thì dễ rơi vào trạng thái hoảng loạn, đồng thời vì để gấp rút có được công việc mới chúng ta sẽ dễ dàng chấp nhận các offer không tốt. Đồng thời khi chúng ta đã làm tốt ở công ty cũ và đã nhận được offer ở công ty khác với mức lương cao hơn thì có thể được đề xuất ý kiến tăng lương ở chính công ty hiện tại.
Cảm ơn những chia sẻ của anh Phương, xin chúc anh mọi điều thành công trong cuộc sống.

ပတ်ဝန်းကျင်အသစ်မှာ နေသားကျအောင်လုပ်ခြင်း
ဂျပန်မှာ ကုမ္ပဏီအသစ်တစ်ခုကိုစဝင်တဲ့အခါ ကုမ္ပဏီကိုဝင်တာနဲ့ ပတ်သက်တဲ့ စာရွက်စာတမ်းတွေ အများကြီးရလေ့ရှိပါတယ်။ ကုမ္ပဏီနှင့် အခြားစည်းမျဉ်းတွေကို နားလည်ဖို့အတွက် ပေးထားတဲ့ စာရွက်စာတမ်းအားလုံးကို အပြည့်အစုံဖတ်ဖို့ တိုက်တွန်းချင်ပါတယ်။ နောက်ပြီး ကုမ္ပဏီရဲ့ ဝဘ်ဆိုဒ်ကိုလည်း ကြည့်ထားဖို့ ပြောချင်ပါတယ်။ ဥပမာ - ကုမ္ပဏီအတွင်း Techanical Support Documentsတို့ ကုမ္ပဏီက လက်ရှိလုပ်နေတဲ့ ပရော့ဂျက်တို့ စသည်ဖြင့် ရေးထားတဲ့စာရွက်စာတမ်းတွေ ဖြစ်ပါတယ်။ အစကတည်းက ကုမ္ပဏီရဲ့ အချက်အလက်တွေ သိထားရင် ချက်ချင်းအသားကျလာပါလိမ့်မယ်။ ပရော့ဂျက် ဒါမှမဟုတ် ကုမ္ပဏီရဲ့ Informationတွေကများပြီး Stressဖြစ်လာတာမျိုးတွေလည်း ရှိပါတယ်။ Stressဖြစ်လည်းပဲ ပတ်ဝန်းကျင်အသစ်မှာ အသားကျဖို့အတွက် မကြိုးစားလို့ မရပါဘူး။
လုပ်ဖော်ကိုင်ဖက်ဆက်ဆံရေးနှင့်ပတ်သက်၍
ဂျပန်လူမျိုးတွေက လုပ်ငန်းခွင်မှာ စကားပြောလေ့သိပ်မရှိတာကြောင့် လုပ်ဖော်ကိုင်ဖက်တွေနဲ့ ရင်းနှီးဖို့ရန်အတွက် သောက်ပွဲတွေကို မကြာခဏသွားလေ့ရှိပါတယ်။ သောက်ပွဲဆိုတာ အလုပ်ချိန်ပြင်ပ သောက်ပွဲဖြစ်ပါတယ်။ အရက်သောက်တာတို့ စားတာတို့လုပ်ပါတယ်။ ကျွန်တော် Rakuten မှာ အလုပ်လုပ်တုန်းက ပါတီတွေ၊ ပျော်ပွဲစားပွဲတွေ၊ တောင်တက်နဲ့ ဘောလုံးအသင်းတွေ ရှိပါတယ်။ အဲ့အသင်းတွေက ဝန်ထမ်းအချင်းချင်း ခင်မင်ရင်းနှီးဖို့အတွက် တော်တော်လေးကို ကောင်းမွန်ပါတယ်။ ကျွန်တော်ကတော့ ကုမ္ပဏီရဲ့ Cultureကိုသိပြီး အလုပ်လုပ်ရတာ အဆင်ပြေအောင်ဆိုပြီး ဘောလုံးအသင်းကို ဝင်ခဲ့ပါတယ်။
နောက်တစ်ခု ခင်ခင်မင်မင်ဖြစ်ဖို့ အားလပ်ချိန်တွေမှာ လုပ်ဖော်ကိုင်ဖက်တွေကို ထမင်းအတူစားဖို့ ဖိတ်ခေါ်တဲ့ နည်းလမ်းလည်းရှိပါတယ်။ အလုပ်ချိန်အတွင်း ပြောရခက်တဲ့ အကြောင်းအရာတွေကိုလည်းပဲ နေ့လယ်စာစားချိန်မှာ ပြောရလွယ်လို့ ဖြစ်ပါတယ်။ ကျွန်တော်ကနေ့တိုင်း ၁ယောက်၂ယောက်လောက်ကို ထမင်းစားဖို့ခေါ်ပါတယ်။ ကျွန်တော်အလုပ်စဝင်တုန်းက အထက်လူကြီးက သင်ပေးခဲ့တဲ့ နည်းလမ်းဖြစ်ပါတယ်။ လုပ်ဖော်ကိုင်ဖက်တွေနဲ့ ခင်ခင်မင်မင်ဖြစ်လာရင် ခက်ခဲတဲ့အလုပ်တွေကို ကောင်းကောင်းလုပ်နိုင်ဖို့ အသုံးဝင်ပါတယ်။ နောက်ပြီး ဂျပန်နိုင်ငံရဲ့ လက်ရှိဖြစ်ပျက်နေတဲ့အကြောင်းအရာတွေကိုသိဖို့ Youtubeတို့ , TVသတင်းတို့ကို ကြည့်လေ့ရှိပါတယ်။ နေ့စဥ်စကားပြောတွေထဲမှာ ဂျပန်လူမျိုးတွေလည်း သတင်းတွေနဲ့ ပတ်သက်ပြီး စကားပြောလေ့ရှိကြပါတယ်။ ဂျပန်မှာ Hotနေတဲ့ သတင်းနဲ့ ပတ်သက်ပြီး သိထားတာရှိရင် အလုပ်ကလူတွေနဲ့ Communicationလုပ်ရတာ ပိုလွယ်ကူလာပါတယ်။
ဒါ့အပြင် ဂျပန်လူမျိုးတွေအတွက် အလွန်အရေးကြီးတဲ့ 「အရိပ်အကဲကြည့်တယ်」ဆိုတဲ့ Culture ရှိပါတယ်။
အဲ့ဟာက စည်းကမ်းအနေနဲ့ ရှင်းပြထားတာမဟုတ်ပေမဲ့ မလိုက်နာလို့မရပါဘူး။
လုပ်ဖော်ကိုင်ဖက်စကားပြောနေတဲ့ အခြေအနေကိုကြည့်ပြီး ဘယ်လိုလုပ်စေချင်လဲဆိုတာကို ခန့်မှန်းရပါမယ်။
ဂျပန်လူမျိုးတွေဟာ ပွင့်ပွင့်လင်းလင်းမပြောတတ်ကြပဲ တစ်ယောက်နဲ့တစ်ယောက်ရဲ့ စိတ်ကို နားလည်တတ်တဲ့ အလေ့အကျင့်ရှိတဲ့အတွက် ဒီအလေ့အကျင့်ကိုနားမလည်ထားဘူးဆိုရင် အဆင်ပြေမှာမဟုတ်ပါဘူး။
「အောင်မြင်မှု」ကို ရရှိဖို့ ကြိုးစားအားထုတ်မှု
ပထမဆုံးအနေနဲ့ ဂျပန်မှာဖြတ်သန်းခဲ့တဲ့အချိန်တွေကို အရမ်းကျေးဇူးတင်ပါတယ်။
ကျွန်တော်လက်ရှိအချိန်မှာ အောင်မြင်နေတယ်ဆိုတာ ဂျပန်မှာတက္ကသိုလ်တက်နိုင်ခဲ့လို့ ဖြစ်ပါတယ်။
ဘဝကြီးကိုအောင်အောင်မြင်မြင်ဖြစ်ဖို့အတွက် ဗီယက်နမ်ရဲ့အကောင်းဆုံးတက္ကသိုလ်မှာ တက်လို့ရအောင် စာကြိုးစားခဲ့ပါတယ်။ တက္ကသိုလ်မှာ ပညာတော်သင်အစီအစဥ်မှာပါလို့ရအောင် Resultကောင်းကောင်းရအောင်လည်း ကြိုးစားခဲ့ပါတယ်။ လှေကားတစ်ထစ်ချင်းစီတက်ပြီး အောင်မြင်မှုပန်းတိုင်ဆီကို တစ်လှမ်းချင်းလျှောက်သွားကြပါစို့။
ပထမဆုံးအနေနဲ့ နိုင်ငံရပ်ခြားမှာ ပညာသင်ကြားခွင့်ရဖို့ ကြိုးစားအားထုတ်ခြင်းဖြင့် စတင်ရပါမယ်။
ဟနွိုင်းနည်းပညာတက္ကသိုလ်မှာ မနက်ပိုင်းကို မေဂျာနဲ့ပတ်သက်တာ သင်ပြီး နေ့လည်ပိုင်းကို ဂျပန်စာသင်တဲ့ပုံစံနဲ့ ၂နှစ်ခွဲလောက် ဆက်တိုက်လုပ်ခဲ့ပါတယ်။ အတန်းဖော်တွေနဲ့ လည်ဖို့ပတ်ဖို့အချိန်တွေလည်း မရှိတော့ပါဘူး။ ဒါပေမဲ့ အဲ့လိုကြိုးစားခဲ့လို့ ကျွန်တော်ဂျပန်ကိုပညာတော်သင်ခွင့် ရခဲ့တာပါ။ ဗီယက်နမ်မှာ ဂျပန်စာကို အစွမ်းကုန်ကြိုးစားခဲ့ပါတယ်။ ဂျပန်စာရရင် Communicationလည်း ကောင်းကောင်းလုပ်နိုင်ပြီး Career Upအတွက်လည်း အသုံးဝင်မယ်လို့ စဥ်းစားခဲ့တဲ့ အတွက်ကြောင့်ဖြစ်ပါတယ်။
ဂျပန်စာတင်မဟုတ်ပဲ ITနဲ့ပတ်သက်တာတွေကိုလည်း မလေ့လာလို့မရပါဘူး။ Trend အသစ်တွေကို ကောင်းကောင်းသိထားပြီး အမြဲတမ်း Updateဖြစ်နေဖို့ လိုပါတယ်။ ကျွန်တော်က IT ပညာကို အွန်လိုင်းကနေ လေ့လာခဲ့ပါတယ်။
ဥပမာ -
Quiita (https://qiita.com/) ဝဘ်ဆိုဒ်မှာဆိုရင် ဂျပန်လူမျိုးအင်ဂျင်နီယာတွေ ရေးထားတဲ့ ဆောင်းပါးတွေ တင်ထားပါတယ်။
Udemy (https://www.udemy.com)、Coursera (https://www.coursera.org/ )စတဲ့ ITနဲ့ ပတ်သက်တဲ့သူတွေ တော်တော်များများသုံးတဲ့ ဝဘ်ဆိုဒ်တွေလည်း ရှိပါတယ်။
ဝဘ်ဆိုဒ်တွေ အသုံးပြုဖို့ ပိုက်ဆံပေးရတာလည်း ရှိပါတယ်။ ဒီဆိုဒ်တွေက အလုပ်လျှောက်မဲ့သူတွေအတွက် တော်တော်လေးကို အသုံးဝင်ပါတယ်။ Course ပြီးသွားရင်လည်း Certificateရတဲ့အတွက် ဖြစ်ပါတယ်။ ဒီ Certificateက Programming Languageကို သင်ထားပြီး Knowledgeရှိတယ်ဆိုတာကို သက်သေပြဖို့ ဖြစ်ပါတယ်။ ကျွန်တော်ကတော့ Amazon Web Service (AWS) Certificate ရထားပါတယ်။ Udemy မှာ လေ့လာခဲ့တာဖြစ်ပါတယ်။ တခြား Information Sourceအနေနဲ့ကတော့ Twitterလည်း ရှိပါတယ်။ နာမည်ကြီး Coachတွေက တော်တော်လေးကောင်းမွန်တဲ့ Informationတွေကို Shareပေးနေတာ ဖြစ်တဲ့အတွက် Informationတွေရဖို့ အသုံးဝင်ပါတယ်။ ဒီလိုမျိုး ကိုယ့်မှာမရှိနေတဲ့Knowledgeတွေကို နည်းနည်းစီ လေ့လာသွားကြရအောင်။
တခြား အောင်မြင်မှုများ
FPT Software Japanကုမ္ပဏီမှာ လုပ်ခဲ့တဲ့အချိန်တုန်းက အလုပ်ဝင်ပြီးတစ်နှစ်မြောက်နှစ်မှာ ဝန်ထမ်းကောင်းဆုကို ရရှိခဲ့ပါတယ်။ Rakutenမှာ လုပ်ခဲ့တဲ့အချိန်တုန်းက လူ၂သောင်းလောက်ထဲမှာမှ MVPကို ရရှိခဲ့ပါတယ်။ MVPကို ရရှိပြီးနောက်မှာ MD Mr.Hiroshi Mikitani နဲ့ ညစာစားခွင့် ရခဲ့ပါတယ်။ အရမ်းကို ဂုဏ်ယူစရာကောင်းပြီး Memoryတွေထဲမှာ ကျန်နေခဲ့တဲ့ အတွေ့အကြုံဖြစ်ခဲ့ပါတယ်။
ဂျပန်လုပ်ငန်းတွေမှာ အောင်မြင်ဖို့အတွက်
ဂျပန်ကို သွားခဲ့တာက လက်ရှိကျွန်တော်ရဲ့ ခြေလှမ်းအစဖြစ်ပါတယ်။
ကျွန်တော်က ဂျပန်စာကို လေ့လာပြီး ဂျပန်လုပ်ငန်းတွေမှာ အတွေ့အကြုံတွေယူပြီး အစွမ်းကုန် ကြိုးစားခဲ့ပါတယ်။ ဂျပန်စာနဲ့ အင်္ဂလိပ်စာနှစ်ခုလုံးကို သုံးရတဲ့ လုပ်ငန်းမှာ အလုပ်လုပ်ရတာကတော့ ကျွန်တော်မတွေးခဲ့တဲ့ အခွင့်အလမ်းကို ယူလာပေးခဲ့ပါတယ်။
တဖက်မှာလည်း FPT Software Japan ကုမ္ပဏီမှာ အလုပ်လုပ်ပြီး Rakuten Group Companyကို အလုပ်ပြောင်းခဲ့ပါတယ်။ အဲ့အချိန်ကတည်းက ဂျပန်မှာ သက်ကြီးရွယ်အိုတွေများလာတယ်ဆိုတဲ့ ပြဿနာစဖြစ်နေခဲ့ပါပြီ။ ဂျပန်မှာ အလုပ်လုပ်မဲ့လူငယ်တော်တော်လေးကို လိုအပ်လာခဲ့ပါတယ်။ အဲ့ဒါက နိုင်ငံခြားသားတွေအတွက် အလုပ်အကိုင်အခွင့်အလမ်းတွေရှိလာတာဖြစ်ပါတယ်။ ဂျပန်လုပ်ငန်းတွေက အခုကစပြီးနိုင်ငံခြားသားအလုပ်သမားတွေကို ပိုပြီးခန့်တော့မှာပါ။ ဂျပန်ဘာသာစကားအပြင် အင်္ဂလိပ်ဘာသာစကား(လက်ရှိ ကမ္ဘာမှာ အသုံးအများဆုံး ဘာသာစကား) ကိုလည်း သုံးလာတော့မှာပါ။ အင်္ဂလိပ်စာကို Business Levelလောက် ဖတ်နိုင်တဲ့သူတွေက ပိုပြီးဦးစားပေးခံရမှာပါ။
ကျွန်တော်က Rakuten Group Companyမှာ ဂျပန်စာနဲ့အင်္ဂလိပ်စာ ၂မျိုးလုံးကို သုံးနိုင်လာပါတယ်။ ကျွန်တော့်ဂျပန်စာက အင်္ဂလိပ်စာတော်နေတဲ့သူတွေထက်ကို တော်ပါတယ်။ တဖန် ကျွန်တော့် အင်္ဂလိပ်စာကလည်း ဂျပန်စာတော်နေတဲ့သူတွေထက်ကို တော်ပါတယ်။ ကျွန်တော့် ဂျပန်စာနဲ့အင်္ဂလိပ်စာ စွမ်းရည်က တခြားသူတွေထက်ကို တော်ခဲ့ပါတယ်။ အင်္ဂလိပ်စာ လေ့လာတဲ့နည်းကတော့ ELSA Software ကိုသုံးဖို့ တိုက်တွန်းပါတယ်။
အနာဂတ်နဲ့ ပတ်သက်ပြီး
အခုကတော့ လက်ရှိလုပ်နေတဲ့ ကုမ္ပဏီမှာ အကြာကြီးလုပ်သွားဖို့ စဥ်းစားထားပါတယ်။ ဒီကုမ္ပဏီမှာ ပိုပြီးတော့ အထောက်အကူဖြစ်ချင်ပါတယ်။ ဒါပေမဲ့ ကျွန်တော်က အတိတ်မှာကော လက်ရှိမှာကော အများကြီး ကြိုးစားအားထုတ်ခဲ့ပါတယ်။ အနာဂတ်မှာ လက်ရှိထက်ပိုမြင့်တဲ့ Positionကို Challengeလုပ်ကြည့်ချင်ပါတယ်။ ဂျပန်လူမျိုးသူငယ်ချင်းတွေ အများကြီးရှိတဲ့ ကုမ္ပဏီအသစ်မှာ Projectရဲ့ အဓိကကျတဲ့ မန်ဘာအဖြစ် လုပ်ချင်တယ်လို့ တွေးထားပါတယ်။ ဗီယက်နမ်ကို ကိုယ်စားပြုတဲ့ အင်ဂျင်နီယာဖြစ်ချင်ပါတယ်။
IT နဲ့ပတ်သက်တဲ့အလုပ်လုပ်နေတဲ့သူ၊ ဂျပန်မှာ အလုပ်ပြောင်းဖို့ စဥ်းစားနေတဲ့သူတွေကို ပေးချင်တဲ့ အကြံညဏ်
ITလုပ်ငန်းရဲ့ ပြောင်းလဲမှုတွေက အရမ်းကို မြန်ဆန်ပါတယ်။ အဲ့အတွက် အခွင့်အရေးတွေကို ဖမ်းဆုပ်နိုင်ဖို့ ထက်သန်တဲ့စိတ်မရှိလို့မရပါဘူး။ အရင်ဆုံး အလုပ်မပြောင်းခင် ပြင်ဆင်ဖို့ လိုအပ်ပါတယ်။ ကုမ္ပဏီအသစ်မှာ လိုအပ်မဲ့ ဗဟုသုတတွေကို ရှာဖွေထားကြရအောင်။ ပြီးတော့ လုပ်ငန်းတော်တော်များများမှာ အင်တာဗျူးဖြေပြီး ကိုယ့်Levelကို စမ်းစစ်ကြည့်ရအောင်။ အင်တာဗျူးတွေ ဖြေပြီး ကိုယ့်စွမ်းရည်ကို ဆုံးဖြတ်နိုင်ပါတယ်။ နောက်ပြီး အလုပ်ပြောင်းသင့်လား မပြောင်းသင့်လားဆိုတာကိုလည်း နားလည်လာပါမယ်။ အလုပ်ပြောင်းသင့်တယ်ဆိုရင် CV Form၊ Job History Formတွေကို ပြန်ပြင်ရေးတာတို့ အင်တာဗျူးလေ့ကျင့်တာတို့ Code Testတို့ကိုလုပ်ပြီး ကိုယ့်စွမ်းရည်ကို ဆုံးဖြတ်ကြရအောင်။ အကုန်လုံးပြင်ဆင်ပြီးသွားရင်တော့ အလုပ်ပြောင်းလို့ရပါပြီ။
ဒုတိယမြောက်အကြံကတော့ အလုပ်အသစ်ရှာမတွေ့ခင်မှာ လက်ရှိလုပ်နေတဲ့ကုမ္ပဏီကို အလုပ်ထွက်မယ်လို့ အရင်မပြောသင့်ပါဘူး။ အလုပ်အသစ်က အလုပ်ခန့်စာရပြီးမှ အလုပ်ထွက်မယ်ဆိုတာကို ပြောသင့်ပါတယ်။ လက်ရှိအလုပ်ကို အလုပ်ထွက်မဲ့အချိန်မှာ အလုပ်ထွက်ဖို့ ၁လ-၂လလောက် အလိုကတည်းက ကြိုမပြောလို့မရပါဘူး။ အလုပ်သစ်မရှိသေးတဲ့အချိန်မှာ လက်ရှိအလုပ်ကနေထွက်လိုက်ရင် Panic ဖြစ်သွားပါလိမ့်မယ်။ စိတ်ကလည်းလောပြီး ကိုယ်မျှော်လင့်ထားမထားတဲ့ လစာ၊ အလုပ်တို့ကို ရွေးမိသွားဖို့များပါတယ်။ တကယ်လို့ လက်ရှိလုပ်နေတဲ့အလုပ်မှာ သဘောမကျတာ မရှိလည်းပဲ အခြားကုမ္ပဏီတစ်ခုကနေ ကောင်းမွန်တဲ့ကမ်းလှမ်းမှုကို လက်ခံရရှိပါက၊ လက်ရှိ ကုမ္ပဏီမှာ လစာတိုးဖို့ ညှိနှိုင်းနိုင်ပါသည်။
နောက်ပြီး Nha Nam (ဗီယက်နမ်ရဲ့နာမည်ကြီး ထုတ်ဝေတဲ့ ကုမ္ပဏီ) နဲ့ အတူ ဘာသာပြန်ခဲ့ပါတယ်။ ဆက်စပ် ဖတ်ကြည့်ပါ။
(https://tiki.vn/trai-tim-cua-brutus-p66452062.html)
ကျွန်တော့် Linkedin Profileကိုလည်း Shareလိုက်ပါတယ်။
(https://www.linkedin.com/in/phil-nguyen-63073370/ )
Phoung San အင်တာဗျူးဖြေပေးတဲ့အတွက် ကျေးဇူးတင်ပါတယ်။ အခုကစပြီးတော့လည်း ပိုပြီးအောင်မြင်ပါစေလို့ ဆုတောင်းပေးလိုက်ပါတယ်။
Recommended Job

専門分野を活かしたソフトウェア開発
-
IT > システム開発 (Web/Mobile/Open)
-
終了まで20日
-
京都府
-
N1
-
月収:25.0万円 ~ 45.0万円
-
どこからでも応募可