Loading...

Live In Japan

お盆ー日本の伝統的な行事 Obon - Những Điều Bạn Cần Biết Về Lễ Hội Truyền Thống Nhật Bản Obon ပွဲတော် - ဂျပန်ရိုးရာယဥ်ကျေးမှု ပွဲများ

お盆ー日本の伝統的な行事

日本の伝統的な行事と言えば、花火大会や夏祭りなどを思い浮かべるかもしれません。

花火大会や夏祭り以外に、伝統的な夏の行事である「お盆」を知っていますか?

外国人であれば、知らない人が多いかもしれません。

そのため、本日は「お盆」についてご紹介します。

「お盆」は、仏教から取り入れられた風習です。

亡くなった方やご先祖様が、あの世と呼ばれる世界(浄土)からこの世(現世)に戻ってくる期間だと考えられています。

まず、亡くなった方が生きている時に過ごした場所でお迎えします。

その後、再び戻っていくあの世での幸せ(=冥福)をお祈りします。

地域によって、お盆の時期は違います。

一般的な時期は、8月13日~16日(8月盆)です。

東京をはじめとする一部地域では、7月13日~16日(7月盆)で行われることもあります。

期間は3~4日間で行われます。

「お盆」の期間は、帰省したり自宅で過ごしたり、様々な過ごし方があます。

「お盆」はお正月のように、年間の重要な行事です。

従業員が家族と過ごすことができるように、多くの日本企業は休業します。

地域によっても様々ですが、お盆の過ごし方の一例をご紹介します。

8月12日:準備・飾り付け

飾りつけの内容:精霊馬(しょうりょううま)、ハスの葉など

8月13日:迎え火を焚く

迎え火:亡くなった方が家に向かうための目印

8月14日・15日

:亡くなった方へお供えをする

お供えの内容:お線香・花・ろうそく・水・食べ物など

家族でお墓参りをする

亡くなった方を偲(しの)んで食事を取る

8月16日:送り火を焚く

送り火:亡くなった方があの世へまっすぐ帰るための見送りの火

以上が、お盆の基本的な情報です。

知らない人はよく読んで、気になればもっと調べてください。

今回の記事を通じて、日本の伝統文化をより多くの人にもたらすことができますように。

 

Obon - Những Điều Bạn Cần Biết Về Lễ Hội Truyền Thống Nhật Bản

Mỗi khi nhắc đến các lễ hội Nhật Bản, người ta thường nghĩ đến lễ hội pháo hoa, lễ hội hoa anh đào,... Nhưng liệu các bạn đã từng nghe về lễ hội Obon - một trong những lễ hội lớn tại Nhật rất được người dân tại đây coi trọng. Sau đây RISE for Career sẽ giới thiệu tới các bạn về nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hội Obon nhé!

Bon (盆) hay còn gọi là Obon (お盆)  là một lễ hội truyền thống của Nhật Bản xuất phát từ Phật giáo, mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên và những người thân đã khuất. Người dân ở đây tin rằng, trong thời gian diễn ra lễ Obon, linh hồn của tổ tiên và những người thân đã khuất sẽ từ cõi Phật/ thế giới bên kia (浄土 - Juudou) đến thế giới hiện thực này (現世 - Gensei) để tìm về với gia đình.

Vậy nên trước hết, chúng ta sẽ đón linh hồn của tổ tiên và người thân đã khuất về lại nơi họ từng sống lúc dương thời. Sau đó, chúng ra sẽ cùng cầu nguyện cho họ có được sự thanh thản và hạnh phúc khi quay lại thế giới bên kia. Tiếng Nhật gọi hành động này là 冥福 (Meifuku), ngụ ý cầu chúc cho linh hồn bạn được yên nghỉ.

Lễ hội Obon thường kéo dài từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 8, vậy nên mới có tên gọi là Obon tháng 8 (8月盆 ), tuy vậy từng địa phương mà thời gian diễn ra lễ hội có thể khác nhau, ví dụ như ở Tokyo và một số địa phương khác tại Nhật, lễ hội Obon được diễn ra từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 7 (Obon tháng 7 - 7月盆 ).

Lễ Obon thường kéo dài từ 3 đến 4 ngày, và trong khoảng thời gian này, hầu hết người Nhật chọn về nhà đoàn tụ với gia đình sau nhiều ngày xa cách do học tập, công việc, cuộc sống. Ngoài ra, lễ Obon cũng là một trong những sự kiện quan trọng trong năm tương tự như Tết Nguyên Đán (お正月) , nên nhiều doanh nghiệp ở Nhật cũng sẽ tạm ngừng hoạt động để nhân viên có thể được nghỉ lễ, về nhà và dành nhiều thời gian cho gia đình.

Tùy theo địa phương mà các hoạt động trong lễ Obon sẽ khác nhau, tuy nhiên dưới đây sẽ là các hoạt động tiêu biểu thường thấy trong lễ Obon truyền thống Nhật Bản:

・Ngày 12 tháng 8: Chuẩn bị và trang trí nhà cửa

Vào ngày này, người Nhật sẽ sử dụng cà tím hoặc dưa chuột tạo hình ngựa hoặc bò, gọi là 精霊馬 (Shouryou Uma), mang ý nghĩa dùng để đón và tiễn linh hồn tổ tiên trong dịp lễ Obon.

・Ngày 13 tháng 8: Đốt lửa đón 迎え火(mukaebi)

Ý nghĩa của lửa đón mukaebi: Dấu hiệu để người đã khuất tìm đường về nhà.

・Ngày 14~15 tháng 8: Cúng bái cho người đã khuất

Vào ngày này, mọi người trong gia đình sẽ cùng đi viếng mộ tổ tiên và người thân đã khuất. Các vật phẩm dùng để cúng viếng có thể kể đến như hoa, nến, nhang, nước và đồ ăn. Sau buổi viếng mộ, gia đình sẽ cùng ăn bữa cơm tưởng nhớ người đã khuất, cùng như cùng ôn lại những kỷ niệm cũ.

・Ngày 16 tháng 8: Đốt lửa tiễn 送り火 (okuribi)

Ý nghĩa của lửa tiễn okuribi: nhằm tiễn đưa người đã khuất trở về thế giới bên kia.

Trên đây là những thông tin cơ bản về lễ hội Obon.

Hy vọng qua bài viết này, RISE for Career có thể giúp các bạn phần nào hiểu hơn với những nét văn hóa đặc sắc tại xứ Phù Tang nhé.

Obon ပွဲတော် - ဂျပန်ရိုးရာယဥ်ကျေးမှု ပွဲများ

ဂျပန်ရိုးရာယဥ်ကျေးမှုပွဲများလို့ ပြောလိုက်တာနဲ့ မီးရှူးမီးပန်းပွဲ၊ နွေရာသီပွဲ စသည်ဖြင့် ခေါင်းထဲရောက်လာပါတယ်။

မီးရှူးမီးပန်းပွဲ၊ နွေရာသီပွဲအပြင် ရိုးရာယဥ်ကျေးမှုနဲ့ကိုက်ညီတဲ့ ပွဲတစ်ပွဲ ဖြစ်တဲ့ Obon ပွဲကိုကော သိထားကြပါသလား?

နိုင်ငံခြားသားတွေဆိုရင်တော့ မသိတဲ့သူများကောင်းများပါလိမ့်မယ်။

အဲ့အတွက် ဒီနေ့မှာ Obon ပွဲနဲ့ ပတ်သက်ပြီး ပြောပြသွားပါမယ်။

Obon ပွဲဟာ ဗုဒ္ဓဘာသာကနေဆင်းသက်လာတဲ့ ဓလေ့ဖြစ်ပါတယ်။

ကွယ်လွန်သွားတဲ့ အဘိုးအဘွားတွေက တမလွန်ဘဝကနေ လူ့ဘဝကို ခဏပြန်လာတဲ့အခိုက်အတန့်လို့ ပြောလို့ရပါတယ်။

အရင်ဆုံး ကွယ်လွန်သွားတဲ့သူတွေ အသက်ရှင်နေတဲ့အချိန်မှာ နေထိုင်ခဲ့တဲ့နေရာကနေ ကြိုကြပါတယ်။

အဲ့ဒီနောက်မှာ တမလွန်ဘဝမှာ ပျော်ရွှင်ဖို့ကို ဆုတောင်းကြပါတယ်။

နေရာဒေသပေါ်လိုက်ပြီး Obonပွဲကို ကျင်းပတဲ့အချိန်တွေလည်း ကွာပါတယ်။

ပုံမှန်အားဖြင့် ၈လပိုင်း ၁၃ရက်ကနေ၁၆ရက်နေ့အတွင်း (August Bon) ကျင်းပကြပါတယ်။

တိုကျိုအပါ တချို့ဒေသတွေမှာဆိုရင် ၇လပိုင်း၁၃ရက်ကန၁၆ရက်နေ့အတွင်း (July Bon)မှာ ကျင်းပကြတာမျိုးလည်းရှိပါတယ်။

Obon ပွဲတော်ကာလဟာ ဇာတိကိုပြန်တာတို့ ကိုယ့်အိမ်မှာပဲ ဖြတ်သန်းတာတို့စသည်ဖြင့် ပုံစံအမျိုးမျိုးနဲ့ ဖြတ်သန်းကြပါတယ်။

Obon ပွဲတော်ဟာ နှစ်သစ်ကူးပွဲတော်ကဲ့သို့ တစ်နှစ်ပတ်လုံးမှာ အရေးကြီးတဲ့ ပွဲတော်ဖြစ်ပါတယ်။

ဝန်ထမ်းတွေ မိသားစုတွေနဲ့အတူ ဖြတ်သန်းနိုင်အောင်ဆိုပြီး ဂျပန်ကုမ္ပဏီတော်တော်များက အလုပ်ပိတ်ကြပါတယ်။

ဒေသပေါ်မူတည်ပြီး ကျင်းပပုံမတူပေမဲ့ ဒေသတချို့ရဲ့ ကျင်းပပုံကို ပြောပြသွားပါမယ်။

၈လပိုင်း ၁၂ရက်နေ့ : ပွဲအတွက် ပြင်ဆင်ခြင်း၊ တန်ဆာဆင်ခြင်း

တန်ဆာဆင်ပစ္စည်းများ - (Shourou-Uma) ဆိုတဲ့ မြင်း၊ ကြာပန်းစသည်တို့

၈လပိုင်း ၁၃ရက်နေ့ : ကြိုဆိုခြင်းမီးထွန်းခြင်း

ကြိုဆိုခြင်းမီး (Mukaebi) - ကွယ်လွန်သွားသောပုဂ္ဂိုလ်များ အိမ်ပြန်လာရန်အတွက် လမ်းညွှန်မီး

၈လပိုင်း ၁၄ရက် ၁၅ရက်နေ့

ကွယ်လွန်သွားသောပုဂ္ဂိုလ်များကို အစားအသောက်များဖြင့် ပူဇော်ကန်တော့ခြင်း

ပူဇော်သည့်ပစ္စည်းများ- အမွှေးနံ့သာများ၊ ပန်း၊ ဖယောင်းတိုင်၊ ရေ၊ ထမင်း စသည်ဖြင့်

မိသားစုနှင့်အတူ သင်္ချိုင်းကန်တော့ခြင်း။

ကွယ်လွန်သူကို အောက်မေ့၍ စားသောက်ခြင်းဖြစ်ပါတယ်။

၈လပိုင်း ၁၆ရက်နေ့- ပို့ဆောင်မီးထွန်းခြင်း။

ပို့ဆောင်မီးထွန်းခြင်း(Okuribi)- တမလွန်ဘဝသို့ တန်းတန်းမတ်မတ်ပြန်သွားရန်အတွက် ထွန်းသောမီး 

အထက်ကအချက်တွေက Obon နှင့်ပတ်သက်သော အခြေခံအချက်အလက်များဖြစ်ပါတယ်။

မသိသေးသောသူများအနေနဲ့ သေချာဖတ်ပြီး ပိုပြီးသိချင်သူများအနေနဲ့ ထပ်ရှာပြီးဖတ်ကြပါ။

ဒီဆောင်းပါးကနေတဆင့် ဂျပန်နိုင်ငံရဲ့ ရိုးရာယဉ်ကျေးမှုကို လူအများကြီးဆီရောက်သွားမယ်လို့ မျှော်လင့်ပါတယ်။

2