
運営はベトナム/ミャンマーに現地法人を持ち、
現地に密着したサービス・情報を得られます
武士道(ぶしどう/BUSHIDŌ) 武士道(ぶしどう/BUSHIDŌ): võ sĩ đạo ဆာမူရိုင်းများ၏ ကျင့်ဝတ်/လမ်းစဥ် (BUSHIDŌ)
- 日本語
- Tiếng Việt
- မြန်မာ

日本と言えば、「侍」が有名ですね。映画や漫画などを通して、侍や武士を知っている人は多いのではないでしょうか。
侍と武士は、同じ意味です。そして、彼らの生き方や精神を「武士道」と言います。それは現代の日本にも続いています。
では、どうして、日本人にとって、武士道の精神が大事なのでしょうか。
■武士の起源と歴史
日本の歴史において、武士(=侍:Samurai)は、高い地位を持った人たちでした。(12世紀末から19世紀末、あるいは鎌倉時代から江戸時代)。武士は、自分の主人である王や貴族を守ったり、主人から与えられた土地を守ったりしていました。
■ 武士道の意味
基本的に、武士道の精神は、中世日本の武道家が従わなければならなかった道徳規範です。→武士道の精神は、主にこのようなものがあると考えられています。
忠誠、犠牲、信仰、誠実、簡素、質素、倹約、武道、名誉、優しさなどを尊重する必要があります。
自分のためではなく、王に忠実であり、親孝行であり、自分に厳しく、部下に慈悲深く、敵に寛容であり、個人的な欲望を避け、正直で、公正であるべきと考えられています。
しかし、19世紀後半の明治維新で身分制度が廃止されたことで武士はいなくなりました。一方で、この武士道精神は今でも日本社会に大きな影響を与え、日本人の心を形成する重要な要素となっています。
■現代の武士道
スポーツの大会などで、日本人が相手だけでなく、スポーツをする場所に向かってお辞儀をするのを見たことがありますか。それも、相手を尊重し、礼儀を大切にする武士道に関係があるでしょう。
そして、皆さんが働く日本の会社の中でも、武士道を体験できます。よく日本の会社は厳しい、日本人は仕事に一生懸命と言われます。しかしそれは、「他人を尊敬する」「規律を守る」「誠実に対応する」という武士道からつながっているかもしれません。
■まとめ
外国人にとって、「侍」は有名ですが、それが昔の日本にだけあるものだと思っている人も多いでしょう。
しかし、現代の日本でも、武士道の精神が残っています。
日本で生活をすれば、あなたも、いろいろなところで、武士道を体験できるでしょう。

Nói đến Nhật bản chắc có lẽ chúng ta không còn xa lạ gì với “Samurai”. Thông qua phim và truyện manga, dần dần có càng nhiều người biết đến danh từ này hơn nữa.
Samurai hay còn có cách gọi khác là võ sĩ. Cách sống và tinh thần của họ đã trở thành một biểu tượng và được ưu ái đặt cho một cái tên riêng là tinh thần “võ sĩ đạo”, tinh thần ấy vẫn còn tồn tại trong xã hội Nhật Bản cho tới ngày hôm nay.
Vậy võ sĩ đạo là gì và tại sao tinh thần võ sĩ đạo lại quan trọng với người Nhật Bản xưa?
■ Nguồn gốc và lịch sử
Trong lịch sử Nhật Bản, giai cấp có quyền lực chính trị và địa vị lãnh đạo bậc cao, tính từ từ cuối thế kỷ XII đến cuối thế kỷ XIX (từ thời kỳ Kamakura đến thời kỳ Edo) là giai cấp võ sĩ, hay còn gọi là Samurai. Họ có nhiệm vụ bảo vệ các chư hầu và những người có thân phận cao quý trong hoàng tộc cũng như đất đai tài sản của những người thuộc tầng lớp này
■ Ý nghĩa của võ sĩ đạo
Võ sĩ đạo là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo. Tinh thần võ sĩ đạo được biết đến chủ yếu như sự trung thành, hy sinh, tín nghĩa, lễ nghi, liêm sỉ, chất phác, giản dị, tiết kiệm, thượng võ, danh dự, nhân ái,...
Người mang tinh thần võ sĩ đạo thường được biết đến là những người không phải vì mình mà cần trung với vua, hiếu với cha mẹ, nghiêm khắc với bản thân, nhân từ với người dưới, khoan dung với địch, xa lánh dục vọng cá nhân, chính trực công bằng, trọng danh dự hơn vật chất.
Tuy nhiên, thời kì Samurai dần sụp đổ do chế độ giai cấp này đã bị bãi bỏ trong cuộc Duy tân Minh Trị vào cuối thế kỷ 19. Dẫu vậy, tinh thần “võ sĩ đạo” vẫn được xem như là một “điểm sáng” trong các phong trào văn hóa thời xa xưa và phần nào đó được duy trì đến hiện tại.
■ Võ sĩ đạo thời hiện đại
Chắc có lẽ bạn đã từng nhìn thấy đâu đó hình ảnh người Nhật cúi chào trước đối thủ và cúi đầu trước nơi thi đấu trong những đại hội thể thao. Đó cũng là những hành động thể hiện tinh thần võ sĩ đạo như là sự tôn trọng đối thủ và sự lễ nghi.
Và có lẽ, bạn cũng đã từng có những trải nghiệm về tinh thần võ sĩ đạo ngay ở trong môi trường công sở của Nhật nơi bạn đang làm việc. Nhiều người cho rằng các doanh nghiệp Nhật Bản rất nghiêm khắc và người Nhật làm việc vô cùng chăm chỉ. Thế nhưng đó cũng có thể là do sự ảnh hưởng của tinh thần võ sĩ đạo là “tôn trọng người khác”, “tuân thủ kỷ luật”, “đối xử chân thành”,...
■ Kết
Nhiều người nước ngoài cho rằng hình ảnh “Samurai” là một biểu tượng của Nhật Bản xưa. Tuy nhiên, tinh thần võ sĩ đạo vẫn được duy trì cho đến ngày nay. Nếu bạn có cơ hội sinh sống và làm việc tại Nhật thì có lẽ, bạn sẽ có thể trải nghiệm tinh thần võ sĩ đạo ở mọi nơi khắp xứ sở này.

ဂျပန်လို့ပြောလိုက်ရင် ဆာမူရိုင်းတွေက နာမည်ကြီးပါတယ်။ ရုပ်ရှင်တွေ ကာတွန်းတွေထဲကနေ တဆင့် ဆာမူရိုင်းကို သိတဲ့သူတွေများမယ်ထင်တယ်။ 「侍と武士」 က အဓိပ္ပါယ်အတူတူပဲဖြစ်ပါတယ်။ ပြီးတော့ သူတို့ရဲ့အသက်ရှင်နေထိုင်ပုံ စိတ်ဓါတ်တွေကို BUSHIDŌ လို့ ခေါ်ပါတယ်။ အဲ့ဒီ BUSHIDŌဆိုတာက ဒီဘက်ခေတ်မှာလည်း ဆက်ရှိနေပါတယ်။
ဒါဖြင့် ဂျပန်လူမျိုးတွေအတွက် ဘာလို့ BUSHIDŌ ကအရေးကြီးတာပါလဲ?
■ဆာမူရိုင်းသမိုင်း
ဂျပန်သမိုင်းတွင် ဆာမူရိုင်းများသည် အဆင့်အတန်းမြင့်သောသူများဖြစ်သည်။ (၁၂ ရာစုနှောင်းပိုင်းမှ ၁၉ ရာစုအကုန်အထိ၊ သို့မဟုတ် Kamakuraခေတ်မှ Edo ခေတ်အထိ)။ ဆာမူရိုင်းများသည် သူတို့၏သခင်များဖြစ်သော ဘုရင်များနှင့် တော်ဝင်မိသားစုများအပြင် သူတို့၏သခင်များမှ ပေးသောနေရာဒေသများကိုပါ ကာကွယ်စောင့်ရှောက်ကြရသည်။
■BUSHIDŌအဓိပ္ပါယ်
အခြေခံအားဖြင့် ဆာမူရိုင်းတစ်ယောက်ရဲ့ ကျင့်ဝတ်/လမ်းစဥ်ဆိုသည်မှာ ဂျပန်အလယ်ခေတ်သိုင်းပညာရှင်တို့ လိုက်နာရမည့် ကျင့်ဝတ်စည်းကမ်းဖြစ်သည်။
→ BUSHIDŌ ရဲ့ စိတ်ဓာတ်ဆိုသည်မှာ အဓိကအားဖြင့် အောက်ပါအရာများ ပါဝင်သည်ဟု ယူဆရပါသည်။ သစ္စာရှိမှု၊ အနစ်နာခံမှု၊ ယုံကြည်မှု၊ ရိုးသားမှု၊ ရိုးရှင်းမှု၊ စေ့စပ်မှု၊ ကိုယ်ခံပညာ၊ ဂုဏ်သိက္ခာ၊ သနားကြင်နာမှုစသည်တို့ကို အထူးအလေးထားဖို့လိုပါသည်။ မိမိအတွက်မဟုတ်ပဲ၊ ရှင်ဘုရင်အပေါ် သစ္စာစောင့်သိသူ၊ မိဘအပေါ်သိတတ်သူ၊ မိမိကိုယ်ကို တင်းကြပ်သူ၊ လက်အောက်ငယ်သားကို သနားကြင်နာတတ်သူ၊ ရန်သူကို သည်းခံနိုင်သူ၊ ကိုယ်ပိုင်ဆန္ဒကို ထိန်းချုပ်သူ၊ ရိုးသားဖြောင့်မတ်သူ ဖြစ်ရမည်။
သို့သော် ၁၉ ရာစုနှောင်းပိုင်းတွင် မေဂျီခေတ်ထူထောင်ရေးနှင့်အတူ အဆင့်အတန်းခွဲခြားခြင်းစနစ်ကို ဖျက်သိမ်းခဲ့ပြီး ဆာမူရိုင်းများ ပျောက်ကွယ်သွားခဲ့သည်။ အခြားတစ်ဖက်တွင်မူ BUSHIDŌစိတ်ဓာတ်သည် ဂျပန်လူ့အဖွဲ့အစည်းအပေါ် သြဇာလွှမ်းမိုးမှုရှိနေသေးပြီး ဂျပန်တို့၏စိတ်ကို ပုံဖော်ပေးသည့် အရေးကြီးသောအစိတ်အပိုင်းတစ်ခုဖြစ်ခဲ့သည်။
■ ခေတ်သစ် BUSHIDŌ
အားကစားပြိုင်ပွဲတွေမှာလည်း ဂျပန်လူမျိုးတွေက ပြိုင်ဘက်တွေကိုသာမက အားကစားလုပ်မည့်နေရာများကိုပါ ဦးညွှတ်ပြတာကို မြင်ဖူးမယ်ထင်ပါတယ်။ ၎င်းသည် ပြိုင်ဖက်ကို လေးစားတန်ဖိုးထားကာ ယဉ်ကျေးပျူငှာမှုကို တန်ဖိုးထားသည့် BUSHIDŌ စိတ်ဓါတ်နှင့် ဆက်စပ်နေပေမည်။ အားလုံး အလုပ်လုပ်ကိုင်နေကြသော ဂျပန်ကုမ္ပဏီအချို့တွင်လည်း BUSHIDŌ စိတ်ဓါတ်ကို တွေ့နိုင်ပါသည်။ ဂျပန်ကုမ္ပဏီများသည် စည်းကမ်းတင်းကျပ်ပြီး အလုပ်ကြိုးစားသည်ဟု မကြာခဏပြောလေ့ရှိသည်။ သို့သော် ၎င်းသည် "အခြားသူများကိုလေးစားခြင်း"၊ "စည်းကမ်းများကို လိုက်နာခြင်း" နှင့် "ရိုးသားစွာ အလုပ်လုပ်ခြင်း" လို့ ဆိုတဲ့ BUSHIDŌ စိတ်ဓါတ်နှင့်ဆက်စပ်နိုင်သည်။
■ အကျဉ်းချုပ်
နိုင်ငံခြားသားများအတွက် "ဆာမူရိုင်း" သည်နာမည်ကြီးသော်လည်း၊ လူအတော်များများက ၎င်းသည်ဂျပန်ရှေးခေတ်တွင်သာ ရှိသည်ဟုထင်ကြသည်။ သို့သော် ယနေ့ခေတ် ဂျပန်တွင်ပင် BUSHIDŌ စိတ်ဓာတ်ကို မြင်တွေ့နိုင်ပါသေးသည်။
အကယ်၍ ဂျပန်နိုင်ငံတွင် နေထိုင်ပါက၊ နေရာအမျိုးမျိုးတွင် BUSHIDŌ စိတ်ဓါတ် ကို တွေ့ကြုံခံစားနိုင်မည်ဖြစ်သည်။