
Learn Continously
パワハラとは BẮT NẠT CHỐN CÔNG SỞ (Phần 1) – Bắt nạt chốn công sở là gì? Power Harassment or Workplace Bullying
- 普通の日本語
- Tiếng Việt
- Burmese

職場におけるパワーハラスメントについて勉強しましょう。
パワハラとは
パワハラとは、組織での地位や人間関係などの優位性を利用して、他者に嫌がらせをしたり、苦痛を与えたりすることです。
暴力、悪口、適正な業務範囲を超えた仕事の強制、逆に仕事を与えないなどの行為もあてはまります。
パワハラの例
厚生労働省が提示しているパワハラの種類と事例を紹介します。
①身体的な攻撃
殴打、足蹴りを行う。相手に物を投げつける。
②精神的な攻撃
人格を否定するような言動を行う。必要以上に長時間にわたる厳しい叱責を繰り返し行う。他の労働者の前で、大声で威圧的な叱責を繰り返し行う。
③人間関係の切り離し
特定の労働者を仕事から外し、長時間別室に隔離する。1人の労働者に対し、同僚が集団で無視をし、職場で孤立させる。
④過大な要求
新入社員に必要な教育を行わないまま、到底対応できないレベルの業績目標を課し、達成できなかったことに対し、厳しく叱責する。業務とは関係のない私用な雑用の処理を強制的に行わせる。
⑤過小な要求
管理職である労働者を退職させるため、誰でも遂行可能な業務を行わせる。気に入らない労働者に対する嫌がらせのために仕事を与えない。
⑥個の侵害
労働者を職場外でも継続的に監視したり、私物の写真撮影をしたりする。労働者の機微な個人情報について、本人の了解を得ずに他の労働者に暴露する。

Tại môi trường công sở Nhật Bản, có một vấn nạn vô cùng nhức nhối trong nhiều năm – đó là BẮT NẠT.
Bắt nạt chốn công sở là gì?
Tại Nhật người ta sử dụng cụm từ Pawahara – パワハラ (viết tắt của パワーハラスメント từ tiếng Anh Power harrasement) để chỉ tình trạng bắt nạt nơi làm việc.
“Bắt nạt tại nơi làm việc” được định nghĩa là việc lợi dụng vị trí chức vụ và quan hệ trên dưới trong công việc để thực hiện các hành vi gây khó chịu và tổn hại đến người khác. Các hành vi gây khó chịu này có thể bao gồm hành vi, ngôn ngữ bạo lực, các hành vi bắt nạt vượt quá phạm vi công việc, hoặc là gây cản trở công việc.
RISE for Career đã cùng bạn tìm hiểu về “Văn hóa tiền bối – hậu bối”: https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000086
Vậy bắt nạt chốn công sở và văn hóa tiền bối - hậu bối có gì liên quan đến nhau?
Nếu văn hóa tiền bối – hậu bối “được xây dựng với một bản chất tốt đẹp, là mối quan hệ sẻ chia kinh nghiệm giữa tiền bối và hậu bối, nó cũng thể hiện lối sống khiêm nhường của người Nhật” thì ở một mặt trái nào đó, có những kẻ lợi dụng vỏ bọc của văn hóa tốt đẹp này để chèn ép, bắt nạt và gây khó dễ cho người đến sau tại nơi làm việc.
Các hành vi bắt nạt nơi làm việc
Dưới đây là ví dụ về các hành vi bắt nạt nơi làm việc đã được Bộ Lao động và Phúc lợi Nhật bản liệt kê:
1. Hành vi xâm hại đến thân thể
Ví dụ như các hành vi túm ngực áo hay đá vào chân, ném đồ đạc vào đối phương,… và những hành vi này có thể gây ra tổn thương về mặt thể xác.
2. Hành vi tổn hại đến tinh thần
Sử dụng lời nói khiến người nghe cảm thấy bị xúc phạm, tổn hại đến danh dự.
Ví dụ như việc mắng mỏ nặng lời, lặp đi lặp lại trong một thời gian dài chỉ vì một lỗi sai nhỏ, hay việc chỉ trích lớn giọng và lặp lại nhiều lần trước mặt nhiều người khác.
3. Cô lập với người khác
Đó là hành vi “cố ý” tách một cá nhân nhất định nào đó ra khỏi tập thể trong một thời gian dài, hoặc cố tình lơ đi không chào hỏi, không trò chuyện và khiến cho người đó bị cô lập trong môi trường làm việc, không được sẻ chia và gặp áp lực nặng nề.
4. Đưa ra những yêu cầu công việc thái quá
Khi có nhân viên mới, thay vì chỉ bảo, đào tạo, hướng dẫn cụ thể từng bước thì ngay lập tức đưa ra yêu cầu và áp mục tiêu công việc cao hơn nhiều lần so với khẳ năng người đó, nếu nhân viên này không đáp ứng được thì sẽ ngay lập tức bị khiển trách nặng nề. Ngoài ra còn bao gồm việc bị sai vặt và làm những việc khác không liên quan đến công việc chính tại nơi làm việc.
5. Đưa ra yêu cầu công việc ở mức tối thiểu
Đây là hành vi thường gặp trong trường hợp người quản lý muốn một nhân viên nào đó tự nghỉ việc nên sẽ bắt đầu không giao việc cho người đó nữa, hoặc giao cho người đó những việc đơn giản và vô nghĩa khiến người đo chán ghét và phải tự xin nghỉ.
6. Xâm phạm đến cá nhân
Có thể kể đến việc tiếp tục bị theo dõi và soi xét đời tư ngay cả khi đã kết thúc giờ làm việc, hoặc bị chụp ảnh đồ vật riêng tư, hay bị công khai các thông tin cá nhân cho người khác mà chưa được sự đồng ý.
Việc bị bắt nạt tại chốn công sở tại Nhật không chỉ xảy ra với người nước ngoài làm việc tại đây mà ngay cả người Nhật cũng thường xuyên gặp phải!
Vậy thì làm thế nào để tránh khỏi việc bị bắt nạt? Làm thế nào để “phản kích” một cách thuyết phục?
Hãy đón đọc ở phần tiếp theo tại RISE for Career nhé!

လုပ်ငန်းခွင်ထဲမှာ အနိုင်ကျင့်ခံရတယ်ဆိုတဲ့ပြဿနာဟာ ဘယ်လိုအလုပ်အကိုင်အမျိုးအစား၊ နယ်ပယ်မှာမဆို ဖြစ်လေ့ရှိတတ်တာကိုမြင်ဖူးကြားဖူးကြမယ်ထင်ပါတယ်။လုပ်ငန်းခွင်အတွင်းパワハラ:Power harrasement (အာဏာပြကာအနှောင့်အယှက်ဖြစ်စေခြင်း)အကြောင်းနဲ့ပတ်သက်ပြီး Sharing ပြုလုပ်ပေးလိုပါတယ်။
パワハラ:Power harrasement (အာဏာပြကာအနှောင့်အယှက်ဖြစ်စေခြင်း)ဆိုသည်မှာ
パワハラ ဆိုတဲ့စကားလုံးဟာ English Phraseဖြစ်တဲ့ Power harrasement ကိုအတိုကောက်အသုံးပြုတာဖြစ်ပါသည်။ အာဏာပြကာအနှောင့်အယှက်ဖြစ်စေခြင်းဆိုသည်မှာ အဖွဲ့အစည်းတစ်ခုအတွင်း အဆင့်သတ်မှတ်ချက်တစ်ခု သို့မဟုတ် လူမှုဆက်ဆံရေးကောင်းမွန်မှုကို အခွင့်ကောင်းယူကာ တခြားသူအား စိတ်အနှောင့်အယှက်ပေးခြင်း၊ စိတ်ထိခိုက်နာကျင်မှုပေးခြင်းတို့ပင် ဖြစ်သည်။ အပြုအမူကြမ်းတမ်းခြင်း၊ မကောင်းသတင်းပြောခြင်း၊ သင့်တင့်လျောက်ပတ်သောလုပ်ငန်းတာ၀န်များကိုကျော်ကာ အလုပ်များကို အတင်းအကျပ်စေခိုင်းခြင်း၊ တဖန် အလုပ်တာ၀န်များမပေးခြင်းစသော လုပ်ဆောင်မှုများပါ ပါ၀င်ပါသည်။
パワハラ:Power harrasement (အာဏာပြကာအနှောင့်အယှက်ဖြစ်စေခြင်း)၏ဥပမာ
ဂျပန်နိုင်ငံရဲ့ ကျန်းမာရေးနှင့်အလုပ်သမား၀န်ကြီးဌာနမှပြဌာန်းထားသည့်အာဏာပြကာအနှောင့်အယှက်ဖြစ်စေခြင်းအမျိုးအစားများနှင့်ဥပမာများကိုအောက်တွင်ဖော်ပြပေးထားပါသည်။
၁။Physical attack : ရုပ်ပိုင်းဆိုင်ရာထိခိုက်စေခြင်း
ရိုက်နှက်ခြင်း၊ ကန်ကျောက်ခြင်းများကိုပြုလုပ်ခြင်း။ တဖက်သားအားပစ္စည်းများဖြင့်ပစ်ပေါက်ခြင်း။
၂။Mental attack : စိတ်ပိုင်းဆိုင်ရာထိခိုက်စေခြင်း
တစ်ဦးတစ်ယောက်၏ကိုယ်ရည်ကိုယ်သွေးကိုထိခိုက်စေသည့်အပြောအဆိုများဆိုခြင်း။လိုအပ်သည်ထက်ပို၍အချိန်ကြာမြင့်စွာဆူပူကြိမ်းမောင်းခြင်း။အခြားအလုပ်သမားများရှေ့တွင်အသံကျယ်ကြီးဖြင့် ကြိမ်းမောင်းခြင်း။
၃။Isolate from others : အခြားသူများနှင့်မပတ်သက်စေခြင်း
အလုပ်သမားကိုလုပ်ငန်းခွင်မှဖယ်ရှားပြီးအချိန်ကြာမြင့်စွာသီးခြားအခန်းတွင်သီးသန့်ထားခြင်း။အလုပ်သမားတစ်ဦးအားအခြားသောလုပ်ဖော်ကိုင်ဖက်များမှလျစ်လျူရှုပြီးလုပ်ငန်းခွင်တွင်းသီးခြားဖြစ်စေခြင်း။
၄။Excessive work demand : အလွန်အကျွံတောင်းဆိုခြင်း
၀န်ထမ်းသစ်များအားလိုအပ်သည့်သင်ကြားပေးခြင်းများမပြုလုပ်ဘဲ မလုပ်ဆောင်နိုင်သည့်လုပ်ငန်းတာ၀န်ရည်ရွယ်ချက်များကိုထားစေကာ မအောင်မြင်သည့်တာ၀န်များကို ပြင်းပြင်းထန်ထန်ဆူပူကြိမ်းမောင်းခြင်း။ လုပ်ငန်းတာ၀န်များနှင့်မသက်ဆိုင်သော ကိုယ်ပိုင်လုပ်ငန်းများကို အတင်းအကျပ် တာ၀န်ပေးလုပ်ဆောင်စေခြင်း။
၅။Insufficient work demand : မလုံလောက်သောဖြည့်ဆည်းခြင်း
စီမံခန့်ခွဲနိုင်သည့်အဆင့်ရှိသော၀န်ထမ်းများကို နှုတ်ထွက်စေလိုသောကြောင့် မည်သူမဆိုလုပ်နိုင်သည့်အောက်ခြေအလုပ်များကို ခိုင်းစေခြင်း။ သဘောမတွေ့သည့်၀န်ထမ်းများကို စိတ်အနှောင့်အယှက်များဖြစ်အောင် လုပ်ငန်းတာ၀န်များမပေးအပ်ခြင်း။
၆။Infringement on individuals : ချိုးဖောက်ခြင်း
အလုပ်သမားအား လုပ်ငန်းခွင်ပြင်ပတွင်လည်း မျက်ခြေမပြတ်စောင့်ကြည့်နေခြင်း။ အလုပ်သမား၏ကိုယ်ပိုင်ပစ္စည်းများကိုဓာတ်ပုံရိုက်ယူခြင်း။ အလုပ်သမား၏အရေးပါသောကိုယ်ပိုင်အချက်အလက်များကို အလုပ်သမား၏ခွင့်ပြုချက်မပါဘဲ အခြားသောအလုပ်သမားများအား ဖော်ထုတ်ပြသခြင်း။
ဂျပန်မှာ လုပ်ငန်းခွင်အနိုင်ကျင့်ခံရခြင်းသည် နိုင်ငံခြားသားများသာမက ဂျပန်လူမျိုးများပင် ကြုံတွေ့ရတတ်သည်။
ဒါဆို အနိုင်ကျင့်တာကို ဘယ်လိုရှောင်မလဲ။ ယုံကြည်မှုရှိရှိ "ပြန်လည်တုံ့ပြန်ခြင်း" ကို ဘယ်လိုပြုလုပ်မလဲ စတာတွေနဲ့ပတ်သက်ပြီး RISE for Career တွင်ဆက်ပြီးတင်ဆက်သွားပါမယ်။
Recommended Job

"急募"【オープン系ソフトウェア開発】
-
IT > システム開発 (Software)
-
終了まで20日
-
愛知県
-
N1 , N2
-
月収:18.0万円 ~ 35.0万円
-
日本在住者のみ応募可