
Learn Continously
パワハラの対策 BẮT NẠT CHỐN CÔNG SỞ (Phần 2) – Giải pháp “trốn thoát” khỏi bắt nạt chốn công sở Solutions to Power Harassment or Workplace Bullying
- 普通の日本語
- Tiếng Việt
- Burmese

職場におけるパワハラ防止・対策を実施するのは事業主の責任です。
ハラスメントの防止から対応まで、主な内容は次のとおりとなります。
・パワハラの内容、方針等の明確化と周知、啓発
・パワハラを行った者に対する厳正な対処方、内容の規定化と周知、啓発
・相談窓口の設置
・相談に対応する適切な対応
・事実関係の迅速かつ適切な対応
・被害者に対する適正な配慮の措置の実施
・行為者に対する適正な措置の実施
・再発防止措置の実施
一方、労働者、また外国人の従業員はパワハラの対策としてやるべきなことは何ですか。
・パワハラについて理解
・職場の対策と協力
職場におけるパワーハラスメントについては下記コンテンツで読めます。
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000096
パワハラやそのた職場でのハラスメントの防止・対策について厚生労働省のホームページからご覧ください(日本語、英語、中国語、ベトナム語などで読めます)
https://www.no-harassment.mhlw.go.jp/

Phần 1 – Bắt nạt chốn công sở là gì?: (https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000096)
Để đối phó và giải quyết vấn nạn bắt nạt nơi làm việc, trách nhiệm đầu tiên thuộc về phía người đứng đầu, chủ doanh nghiệp.
Các giải pháp từ bước phòng tránh đến bước xử lý được đưa ra như sau:
Xác định rõ các hành vi được coi là bắt nạt nơi làm việc và đề ra các phương châm giải quyết, cũng như thông báo rộng rãi và giáo dục nhân viên
Đề ra biện pháp xử lý nghiêm khắc với người gây ra hành vi bắt nạt, tạo quy định riêng trong công ty về việc phòng chống bắt nạt và thông báo đến toàn thể nhân viên.
Đặt ra phòng ban chuyên môn, đường dây nóng để nhân viên có thể liên lạc và thông báo khi gặp rắc rối với hành vi bắt nạt nơi làm việc.
Có các biện pháp phù hợp để giải quyết sau khi đã tiếp nhận thông tin về hành vi bắt nạt nơi làm việc
Xử lý nhanh chóng và thích hợp các bên liên quan
Đưa ra các biện pháp bảo vệ người bị bắt nạt nơi công sở
Xử lý người gây ra hành vi bắt nạt
Thực hiện các biện pháp tránh trường hợp tương tự tái diễn
Ngược lại, người lao động, đặc biệt là người nước ngoài làm việc tại Nhật cần làm gì để bảo vệ bản thân trước vấn đề bắt nạt nơi làm việc?
“Một điều nhịn là chín điều lành”
Tuy nhiên, nhẫn nhịn không phải là cách để giải quyết vấn nạn bắt nạt chốn công sở. Nhẫn nhịn chỉ là những bước đầu tiên, là giải pháp tạm thời mà thôi. Nếu như vấn đề kéo dài và ngày càng có dấu hiệu nghiêm trọng, các bạn tuyệt đối không nên tiếp tục nhẫn nhịn, nhưng cũng không được có những hành vi trái pháp luật, trái với đạo đức. Các bạn cần:
Hiểu rõ về bắt nạt và các hành vi bắt nạt để có thể nhận biết ngay khi nhận thấy mình hoặc đồng nghiệp xung quanh có thể đang bị bắt nạt nơi làm việc
Tuân thủ và hỗ trợ các nguyên tắc phòng tránh bắt nạt nơi làm việc
Báo cáo và tìm sự giúp đỡ từ những người chịu trách nhiệm trong việc hạn chế và ngăn chặn các vấn đề liên quan đến bắt nạt chốn công sợ
Để nắm bắt được những thông tin cụ thể và trực quan hơn, các bạn có thể theo dõi trên chuyên trang của Bộ Lao động và Phúc lợi Nhật Bản về phòng chống bạo lực/bắt nạt/ quấy rối nơi làm việc (có thể đọc bằng tiếng Nhật, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Việt….) tại: https://www.no-harassment.mhlw.go.jp/

လုပ်ငန်းခွင်အတွင်း အနိုင်ကျင့်မှုကို ကိုင်တွယ်ဖြေရှင်းဖို့အတွက် တာဝန်ရှိတဲ့သူက တော့ လုပ်ငန်းရှင်ပဲဖြစ်ပါတယ်။
Power Harassmentဆိုတာဘာလဲနဲ့ ဘယ်လိုအခြေအနေမျိုးမကို လုပ်ငန်းခွင်အနိုင်ကျင့်တယ်လို့သတ်မှတ်သလဲဆိုတာကို ရှေ့အပတ်မှာဖော်ပြထားပါတယ်။
Power Harassment or Workplace Bullying (https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000096)
Power Harassmentကိုမခံစားရအောင် ကြိုတင်ကာကွယ်ဖို့နဲ့ ကြုံတွေ့လာရတဲ့အချိန်မှာ ဘယ်လိုတုံ့ပြန်ရမလဲဆိုတာကို မျှဝေပေးသွားလိုပါတယ်။
၁။ လုပ်ငန်းခွင်တွင် အနိုင်ကျင့်ခြင်းဟု ယူဆရသည့် အပြုအမူများကို ဖော်ထုတ်ပြီး ၎င်းတို့အား ဖြေရှင်းရန် လမ်းညွှန်ချက်များ ချမှတ်သည့်အပြင် ဝန်ထမ်းများကို ကျယ်ကျယ်ပြန့်ပြန့် အသိပေးခြင်းနှင့် ပညာပေးခြင်းများကိုပြုလုပ်ခြင်း။
၂။ အနိုင်ကျင့်မှုကို ဖြစ်စေသော သူအတွက် တင်းကျပ်သော ကိုင်တွယ်မှု အစီအမံများကို ချမှတ်ပြီး အနိုင်ကျင့်မှုကို တားဆီးရန်နှင့် ဝန်ထမ်းများအားလုံးကို အသိပေးရန် ကုမ္ပဏီတွင် သီးခြားမူဝါဒတစ်ခု ဖန်တီးခြင်း။
၃။ လုပ်ငန်းခွင်အနိုင်ကျင့်ခံရမှု ပြဿနာကြုံလာပါကဝန်ထမ်းများထံ ဆက်သွယ်ပြီး သတင်းပို့နိုင်စေရန်အတွက်ဌာနများ၊ အရေးပေါ်လိုင်းများ(Call centre)များသတ်မှတ်ထားခြင်း။
၄။ လုပ်ငန်းခွင်အနိုင်ကျင့်ခံရမှုနှင့်ပတ်သက်သည့် အချက်အလက်များရရှိပြီးနောက် တုံ့ပြန်ရန် သင့်လျော်သောအရေးယူဆောင်ရွက်မှုကို ပြုလုပ်ခြင်း။
၅။ ခံစားရသူများအနေနှင့် သက်ဆိုင်သူများ၊ တာဝန်ရှိသူများနှင့် တတ်နိုင်သလောက် အမြန်ဆုံးဆက်သွယ်ပြီး သင့်လျော်သောအကာအကွယ်၊ ဆောင်ရွက်မှုများပြုလုပ်ခြင်း။
၆။ ကျူးလွန်သူများအပေါ် သင့်တော်သော အရေးယူမှုများကို ဆောင်ရွက်ခြင်း။
၇။ အလားတူအခြေအနေမျိုးထပ်မံဖြစ်ပွားခြင်းမရှိအောင် ကြိုတင်ကာကွယ်မှုများတဆာင်ရွက်ခြင်း။
ဂျပန်နိုင်ငံမှာ အလုပ်လုပ်နေတဲ့ နိုင်ငံခြားသား အလုပ်သမားတွေအနေနဲ့ လုပ်ငန်းခွင်မှာ အနိုင်ကျင့်ခံရမှုကနေ ကာကွယ်ဖို့ ဘာလုပ်သင့်သလဲ။
၁။ အရင်ဆုံး Power Harassmentလုပ်ငန်းခွင်အနိုင်ကျင့်ခြင်းဆိုတာဘာလဲ ဆိုတာကို နားလည်အောင်လုပ်ထားဖို့လိုအပ်ပါတယ်။
၂။ လုပ်ငန်းခွင်အတွင်း အနိုင်ကျင့်မှုတားဆီးကာကွယ်ရေး စည်းမျဥ်းများကိုလိုက်နာပြီး ပြဿမာများကို ကန့်သတ်တားဆီးကာကွယ်ရန် တာဝန်ရှိသူများထံသို့ သတင်းပို့ပြီး အကူအညီရယူကြရအောင်။
လုပ်ငန်းခွင်အတွင်း အနိုင်ကျင့်မှုများနှင့် နှောင့်ယှက်မှုများကို တားဆီးကာကွယ်ရေးနှင့် တန်ပြန်ဆောင်ရွက်မှုများအတွက် ကျန်းမာရေး၊ အလုပ်သမားနှင့် လူမှုဖူလုံရေးဝန်ကြီးဌာန၏ ဝဘ်ဆိုက်တွင် ဖတ်ရှုနိုင်ပါတယ်။
(ဂျပန်၊ အင်္ဂလိပ်၊ တရုတ်၊ ဗီယက်နမ်စသည့် ဘာသာစကားများဖြင့် ဖတ်ရှုနိုင်ပါတယ်)
https://www.no-harassment.mhlw.go.jp/
Recommended Job

専門分野を活かしたソフトウェア開発
-
IT > システム開発 (Web/Mobile/Open)
-
終了まで20日
-
京都府
-
N1
-
月収:25.0万円 ~ 45.0万円
-
どこからでも応募可