Loading...

Learn Continously

機電エンジニア Kỹ sư cơ điện – quen mà lạ… ဂျပန်မှာပြောနေတဲ့ 機電エンジニア အပိုင်းဆိုတာ

機電エンジニア

機電エンジニアにはどんなポジションがあって、どんなスキルが必要なのかをシェアします。まず機電エンジニアとは機械、電気、電子などに関して学習、活用をしているエンジニアをいいます。機電分野の中にもいろいろな仕事がありますが、今回は下記の通り3つのポジションに関して説明します。
1.機械設計
2.電気・電子設計
3.組み込みエンジニア

1.機械設計
機械設計という名前通り機械が動く仕組みの設計をする仕事です。CADソフトウェアを使って構造・形状・機能の図面作成がメインの業務になります。
設計の仕事以外にも、製品の強度、コスト、安全性など詳細まで考える必要があります。自動車、飛行機、スマートフォンなどのプロダクト設計のことです。
機械設計の仕事は自分のスキル、経験によって高い収入も期待できます。機械設計の知識以外に下記のスキルも必要です。
・物を3Dでイメージできる
・発想力がある
・知的好奇心がある
・最新の技術に興味がある
・根気強い
機械設計でよく使われている3D CAD Softwareについて下記URLから読めます。
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000094
日本でよく使われている分野別のCAD Softwareに関しては下記URLから読めます。
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000099

2.電気・電子設計
電気回路、電子機器などの設計を行う仕事です。日常で使われている自動車、コンピューター、スマートフォンなどの電気製品は電気、電子の仕組みによって動きます。仕組みの開発、評価、解析など幅広い仕事内容になります。電気・電子設計の仕事をしたい場合は業界の知識や経験が必要です。未経験であればまずサポーターとしてやって学びながらステップアップしていく形になります。下記スキルがある方は電気・電子設計の仕事に向いています。
・物理学と数学が得意
・最新の技術に興味があり、学習したい
・安定した仕事が好き
・チームワークが好きで成功したい
KiCad, DesighSpark, Quadcept, Fusion 360, CADLUS PCB CADLUSなどのソフトウェアがよく使われています。

3.組み込みエンジニア
組み込みとは機械の中に組み込まれたコンピュータを制御するシステムのことです。そのシステムを設計したり開発やテストを行ったりするのが主な仕事内容です。毎日の生活に欠かせない物の自動車、テレビ、洗濯機、電子レンジなどは組み込みシステムで動いています。毎年、組込み系エンジニアのニーズが高まっており、高い収入が期待できます。組込みエンジニアでキャリアを進めたい方は下記のスキルを持っていたほうが良いです。
・問題解決能力
・コミュニケーションスキル
・集中力
・プログラミング、IOT、AIに関して興味がある
組込みエンジニアとしてプログラミングを勉強したい場合はC,C++,Python, Java, JavaScript, Rust をおすすめします。

2022年の人気プログラミングは下記コンテンツで掲載しております。
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000092

仕事をする上では技術的なハードスキル以外に人間関係、リータシップなどのソフトスキルもとても大事です。
職場で必要なソフトスキルに関しては下記コンテンツから読めます。
✓Problem Solving Skill
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000083
✓Communication Skill
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000090
✓Teamwork Skills
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000097

あと、どんな職種においても基本であるオフィススキル(Microsoft Office)が必要です。
日本で求められる基本のオフィススキルレベルが知りたい場合、下記コンテンツを読んでみてください。
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000072

Kỹ sư cơ điện – quen mà lạ…

Kỹ sư cơ điện thì có gì mà chả lạ với quen?
Thế thì cùng RISE for Career tìm hiểu về kỹ sư cơ điện – một trong 3 nhóm ngành chủ chốt của kỹ sư Việt nam tại Nhật.xem có gì quen, có gì lạ nhé!

Kỹ sư cơ điện (機電エンジニア) là từ chỉ chung cho kỹ sư, những người đã trải qua đào tạo chuyên môn và có kỹ năng kinh nghiệm làm việc thuộc các nhóm ngành cơ khí – điện – điện tử.

Trong nhóm ngành cơ khí – điện – điện tử này lại có rất nhiều công việc khác nhau.

Kỹ sư thiết kế cơ khí
Như tên gọi, chúng ta có thể biết ngay được đây là vị trí công việc phụ trách khâu thiết kế các bộ phận, linh kiện, chi tiết v.v...cấu tạo nên máy móc. Kỹ sư thiết kế cơ khí thường sẽ sử dụng phần mềm CAD để tạo bản vẽ kết cấu, kích thước và tính năng.
Khi thiết kế, kỹ sư sẽ cần quan tâm tính toán đầy đủ các chi tiết như độ bền của sản phẩm, giá cả, tính an toàn...Với những dự án thiết kế máy móc lớn và có nhiều chi tiết cấu tạo như ô tô, máy bay, điện thoại, người ta thường cần cả một đội kỹ sư thiết kế.
Kỹ sư thiết kế có rất nhiều cơ hội nhận được mức lương cao tùy theo năng lực và số năm kinh nghiệm. Ngoài những kiến thức về thiết kế cơ khí, người kỹ sư thiết kế cần phải nắm được những kỹ năng sau để có thể nâng cao cơ hội nghề nghiệp:
- Khả năng tưởng tượng vật thể trong hình dạng không gian 3D
- Khả năng sáng tạo
- Trí tò mò
- Hứng thú với kỹ thuật và công nghệ mới
- Sự kiên trì bền bỉ

Các bạn có thể tìm đọc thêm về các phần mềm CAD thường được sử dụng tại đây:
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000094
Hoặc tìm hiểu cụ thể hơn về từng loại CAD trong từng lĩnh vực kỹ thuật
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000099

Kỹ sư thiết kế điện - điện tử
Là công việc thiết kế mạch điện, thiết kế thiết bị điện.
Các vật dụng máy móc thường ngày như, nhỏ như điện thoại di động, máy tính, lớn như ô tô, đều hoạt động dựa trên cơ chế điều khiển của hệ thống điện điện tử. Công việc của kỹ sư thiết kế điện - điện tử bao gồm rất nhiều nội dung khác nhau liên quan đến việc tính toán, phân tích, đánh giá và thiết kế ra hệ thống đó.
Các kỹ sư thiết kế điện - điện tử cần có kiến thức chuyên ngành và kinh nghiệm để có thể làm nghề. Với những sinh viên mới ra trường có thể được phân vào vị trí support, hỗ trợ để từng bước học hỏi trau dồi kinh nghiệm, chuẩn bị cho những bước tiếp theo.
Kỹ sư thiết kế điện – điện tử cần có những kỹ năng sau:
- Có khả năng học tốt toán và vật lý
- Có hứng thú và ham học hỏi kiến thức mới
- Thích những công việc có tính ổn định
- Cầu tiến và có khả năng làm việc nhóm tốt

Các phần mềm hay sử dụng với lĩnh vực thiết kế điện điện tử là KiCad, DesighSpark, Quadcept, Fusion 360, CADLUS PCB CADLUS.

Kỹ sư nhúng
Nếu mới nghe đến kỹ sư nhúng (Embedded engineer) chúng ta nghĩ ngay đến kỹ sư IT. Tuy nhiên với các bạn học về ngành điện tử thì kỹ sư nhúng là một trong những cơ hội phát triển công việc rất lớn. Công việc của kỹ sư nhúng là thiết kế bộ điều khiển của hệ thống máy tính trong các máy móc. Các máy móc quen thuộc hàng ngày như ô tô, ti vi, tủ lạnh đều có hệ thống máy tính điều khiển này. Công việc bao gồm cả từ khâu thiết kế đến câu thực nghiệm hệ thống.
Có thể nói vị trí kỹ sư nhúng đóng vai trò rất quan trọng bởi làm việc với cả phần cứng và phần mềm của máy móc. Chính vì thế công việc này có thể kiếm được mức thu nhập cao và khả năng thăng tiến lớn.
Những yêu cầu đối với kỹ sư nhúng:
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
- Kỹ năng giao tiếp
- Khả năng tập trung
- Kiến thức về lập trình, AI, IoT

Phần mềm kỹ sư nhúng thường sử dụng là C, C++, Python, Java, JavaScript, Rust…

Tổng hợp những nội dung tham khảo cần thiết cho kỹ sư cơ điện:
Các phần mềm lập trình được sử dụng nhiều nhất tại Nhật:
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000092
Kỹ năng giải quyết vấn đề
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000083
Kỹ năng giao tiếp
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000090
Kỹ năng làm việc nhóm
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000097
Kỹ năng tin học văn phòng
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000072

ဂျပန်မှာပြောနေတဲ့ 機電エンジニア အပိုင်းဆိုတာ

ဂျပန်မှာပြောနေတဲ့ 機電エンジニア အပိုင်းဆိုတာဘာတွေကို ပြောတာလဲ?

ဘယ်မေဂျာတွေနဲ့ ဘယ်လို အလုပ်အကိုင်မျိုးတွေကိုပြောတာလဲဆိုတာကို အကျဥ်းလေး sharing လုပ်ပေးသွားပါမယ်။အရင်ဆုံး 機電エンジニア ဆိုတာက 機械工学(MP)、電子工学(EC)、電力工学(EP)စတဲ့မေဂျာတွေကိုလေ့လာထားတဲ့သူတွေကို အဓိကဆိုလိုတာဖြစ်ပါတယ်။機電ဆိုတဲ့ နယ်ပယ်ထဲမှာ အလုပ်အကိုင်အများကြီးရှိတဲ့အထဲမှာမှ ဒီတခေါက်မှာတော့ အောက်က အလုပ်အကိုင် ၃ခုအကြောင်းကိုမိတ်ဆက်ပေးလိုပါတယ်
၁။機械設計 Mechanical design
၂။電気・電子設計 Electrical and electronic design
၃။組み込みエンジニアEmbedded engineer

၁။機械設計Mechanical design
機械設計ဆိုတဲ့အတိုင်း စက်ပစ္စည်းတွေလည်ပတ်နိုင်ဖို့ structure ကို designဆွဲတဲ့အလုပ်ဖြစ်ပါတယ်။ အဓိကအလုပ်အကြောင်းအရာကတော့
Structure / shape / functionစတာတွေကို design ဆွဲရတာပဲဖြစ်ပါတယ်။ CAD(Computer-Aided-Design) softwareကိုအသုံးပြုပြီး designဆွဲပါတယ်။designဆွဲတာအပြင် Productရဲ့ strength, cost and safety စတဲ့ အသေးစိတ်တွေကိုပါထည့်သွင်းစဥ်းစားဖို့လိုအပ်ပါတယ်။ ကား၊ ရထား၊ လေယာဥ်၊ စမတ်ဖုန်း အစရှိတဲ့ Product designတွေဖြစ်ပါတယ်။
ကိုယ့်ရဲ့အတွေ့အကြုံအပေါ်မူတည်ပြီး လစာမြင့်မြင့်ရနိုင်တဲ့အလုပ်အကိုင်ပဲဖြစ်ပါတယ်။ သက်ဆိုင်ရာမေဂျာကိုလေ့လာထားဖို့လိုအပ်တဲ့အပြင်အောက်ပါအရည်အချင်းတွေရှိတဲ့သူဖြစ်ရပါမယ်။
.ပစ္စည်းတွေကို 3D အမြင်ဖြင့်ပုံဖော်နိုင်စွမ်းရှိတဲ့သူ
.creativityရှိတဲ့သူ
.စူးစမ်းလေ့လာလိုစိတ်ရှိတဲ့သူ
.နောက်ဆုံးပေါ်Productတွေအပေါ်စိတ်ဝင်စားမှုရှိတဲ့သူ
.စိတ်ရှည်သည်းခံတတ်သူ
機械設計မှာအသုံးများတဲ့ 3D CAD software အကြောင်းကိုအောက်ပါ Url မှတဆင့်ဖတ်ရှုနိုင်ပါတယ်
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000094
ဂျပန်နိုင်ငံမှာအသုံးများတဲ့ နယ်ပယ်အလိုက် CAD software အမျိုးအစားတွေကိုတော့ အောက်ပါ Url မှတဆင့်ဖတ်ရှုနိုင်ပါတယ်
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000099

၂။電気・電子設計Electrical and electronic design
Electrical circuits, electronic devicesတွေကို designဆွဲတဲ့အလုပ်ဖြစ်ပါတယ်။ နေ့စဥ်လူနေမှုဘဝမှာအသုံးပြုနေတဲ့ ကား၊ ကွန်ပြူတာ၊ ဖုန်းစတဲ့ လျှပ်စစ်ပစ္စည်းတွေဟာ electrical circuit, structure တွေနဲ့လည်ပတ်နေတာဖြစ်ပါတယ်ဒီအလုပ်အကိုင်ဟာဆိုရင် အဲ့ဒီ sturctureတွေရဲ့ Development, evaluation, analysisတွေကိုလုပ်ရတာဖြစ်ပါတယ်။ ဒီအလုပ်အကိုင်ကိုလုပ်ဖို့ဆိုရင် သက်ဆိုင်ရာဗဟုသုတနဲ့ အတွေ့အကြုံတွေလိုအပ်ပါတယ်။
အတွေ့အကြုံမရှိသေးတဲ့သူတွေအနေနဲ့ဆိုရင် အရင်ဆုံး supporter အနေနဲ့ဝင်ရောက်ပြီး skillတွေကိုဖြည့်သွားရင်းနဲ့ step-up လုပ်သွားရမှာဖြစ်ပါတယ်။ အောက်ပါအရည်အချင်းရှိသူများနှင့်သင့်တော်ပါတယ်။
.physics နှင့် mathematics ထူးချွန်သောသူ
.အသစ်အသစ်သောနည်းပညာဗဟုသုတတွေကိုလေ့လာလိုစိတ်ရှိသူ
.တသမတ်တည်းအလုပ်လုပ်ရတာကိုသဘောကျတဲ့သူ
,အများနှင့်လက်တွဲလုပ်ဆောင်ပြီး အောင်မြင်အောင်ပြုလုပ်လိုသူ
KiCad, DesignSpark, Quadcept, Fusion 360, CADLUS PCB CADLUS Xစတဲ့ software တွေရှိပါတယ်။

၃။組込みエンジニアEmbedded engineer
Embedded ဆိုတာကတော့ လျှပ်စစ်ပစ္စည်းများကဲ့သို့ စက်တစ်လုံးစီတွင် ထည့်သွင်းထားသော ကွန်ပျူတာကို ထိန်းချုပ်သည့်systemတစ်ခုဖြစ်သည်။
組込みエンジニアတစ်ယောက်အနေနဲ့ အဲ့ဒီsystemကို Design, development, testingစတဲ့အလုပ်အကိုင်ကိုပြုလုပ်ရမှာဖြစ်ပါတယ်။
နေ့စဥ်ဘဝမှာမရှိမဖြစ်လိုအပ်တဲ့ ကား၊ တီဗွီ၊ အဝတ်လျှော်စက်၊ Microwave စတာတွေကလဲ embedded system နဲ့လည်ပတ်နေတာဖြစ်ပါတယ်။
နှစ်စဥ်ဒီအလုပ်အကိုင်ရဲ့ လိုအပ်ချက်ကလဲမြင့်မားလာလျှက်ရှိပါတယ်။ အောက်ပါအရည်အချင်းတွေကိုပိုင်ဆိုင်ထားသူများအတွက်သင့်တော်ပါတယ်။
.problem solving skill
.communication skill
.concentration skill
.programming, IOT နှင့် AIနှင့်ပတ်သက်ပြီး စိတ်ဝင်စားခြင်း

လုပ်ငန်းခွင်မှာလိုအပ်တဲ့ soft skillတွေအကြောင်းကို အောက်ပါ post မှာဖတ်ရှုနိုင်ပါတယ်
https://www.facebook.com/RiseForCareer/posts/556099879422387

Embedded engineerအနေနဲ့ programming language ကိုလေ့လာချင်ရင်‌တော့ C,C++,Python, Java, JavaScript, Rust တွေက general ကျပါတယ်

2022 မှာ popular ဖြစ်နေတဲ့ programming languages တွေကိုတော့အောက်ပါ link မှတဆင်ဖတ်ရှုနိုင်ပါတယ်
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000092

ဘယ်လိုအလုပ်အကိုင်မဆို technical knowledges တွေအပြင်အခြေခံကျတဲ့ office skill ကလဲအရေးကြီးပါတယ်။ တော်တော်များများ အခုအချိန်အထိလက်တွေ့အသုံးပြုလာကြတယ်ဆိုပေမဲ့ ဘယ်လောက်အထိ အသုံးပြုတတ်ရင် အခြေခံအားဖြင့်အသုံးပြုတတ်တယ်လို့ သတ်မှတ်တာလဲဆိုတာလေးကို ‌ဝေမျှပေးချင်ပါတယ်။
https://www.risefor-career.com/live-learn-lead?id=BLOG000072

0

Recommended Job

【製造装置・ラインのメンテナンスエンジニア】中国語ネイティブ大歓迎!

  • 機電 - Mechatronics > 保守/保全/フィールドエンジニア(Maintenance / Field Engineer)

  • 終了まで20日

  • 大阪府

  • N1 , N2 , N3

  • 年収:490.0万円 ~ 690.0万円

  • 日本在住者のみ応募可

最新記事

記事を見つける